"Hãy ghi nhớ ba chữ “trọng”: tôn trọng mình; tôn trọng người khác; giữ lấy tôn trọng, phải có trách nhiệm đối với hành vi của mình."
Trong 2 ngày 13 và 14-5, tại Di tích lịch sử Quốc gia Đình Kim Ngân, 42-44 Hàng Bạc, Hoàn Kiếm, Hà Nội đã tổ chức Triển lãm Dệt gấm thêu hoa, nhằm tôn vinh nét đẹp văn hoá của con người Việt Nam từ thời xa xưa đến nay.
Những lời ca ấm áp, bay bổng và đầy tự hào của ca khúc "Gương sáng pháp luật Việt Nam" đã cổ vũ, tiếp sức, tôn vinh những con người làm nghề tư pháp qua nhiều thế hệ đã cống hiến trí lực cho đất nước.
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta chứng kiến những cảnh đau lòng của những người phạm tội mắc vào vòng lao lý, vì sao vậy? Không có gì đáng ngạc nhiên vì bản thân họ đã không nỗ lực tu dưỡng thân và tâm .
Theo nhiều nguồn tin, vài tuần gần đây có một số nhóm người tổ chức khám bệnh miễn phí theo phương pháp Đông y bằng máy vật lý trị liệu, máy mát xa, máy đo nhiệt độ cầm tay, v.v.. đang rầm rộ ở nhiều nơi, đặc biệt nhất là khu vui chơi công cộng, các trung tâm sinh hoạt cộng đồng, thậm trí họ còn tiếp cận trong các cơ quan, đền, chùa, v.v.. thu hút hàng nghìn người dân nhẹ dạ, thiếu kiến thức và trí tuệ đến thăm khám.
Hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác là hành vi cố ý đưa ra các thông tin không đúng sự thật, nhằm mục đích gây ảnh hưởng xấu đến danh dự nhân phẩm của một cá nhân, trong khi chính họ là một thành phần hèn hạ, gắp lửa bỏ tay người để mọi người cũng đều đê tiện như chính họ.
Hằng năm, cứ đến ngày sinh của Bác Hồ muôn vàn kính yêu, tôi rất tự hào ôn lại một trang sử vàng, một kỷ niệm khắc sâu trong tim không bao giờ quên.
Nhân dịp kỷ niệm ngày sinh nhật Bác 19-5, tôi thành kính tri ân và viết về ông Ngô Vĩnh Bao, người đã kỳ công sưu tầm nguồn tài liệu quý giá về Bác trong thời gian hoạt động tại đất nước Thái Lan, hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Hồ Chí Minh. Vô số tranh ảnh, hiện vật về Bác, có cái chỉ là những vật dụng giản dị nhưng đã trở thành một báu vật thiêng liêng. Từ chiếc phản gỗ, ghế tựa, rìu sắt, đến viên gạch, viên sỏi… tất cả đều đã đọng lại hơi thở và mang linh hồn của Bác.
Là một gia đình dòng họ Dương có bề dày truyền thống hiếu học ở xã Khánh Thiện, Yên Khánh, Ninh Bình.
Ngày nay cơ sở Phật giáo có ở mọi miền đất nước, ở đâu cũng cần và duy trì lao động công qủa phụng sự của Phật tử, và nếu thiếu nguồn lực ấy Chùa chiền khó lòng duy trì sinh hoạt Phật sự bình thường: làm vệ sinh, điều hành, làm kinh tế. Mọi sự đều có mồ hôi đóng góp của nam, nữ Phật tử.
Không thể phủ nhận, hiện nay mạng xã hội đã và đang tác động tới mọi mặt đời sống. Trên đó, thông tin tích cực khá nhiều nhưng những phản ứng tiêu cực cũng không ít.
Mang đạo từ bi đến khắp muôn nơi, phát huy truyền thống tương thân tương ái của dân tộc Việt, ngày 23/12/2019 (nhằm ngày 28/11 năm Kỷ Hợi), Phân ban Từ thiện Đối ngoại và Quan hệ (ĐN&QH) Quốc tế thuộc Ban Từ thiện Xã hội Trung ương GHPGVN đến miền đất xứ dừa thực hiện chương trình Khánh thành cầu Giao thông nông thôn và nhà tình thương đến các hộ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Mỏ Cày Nam và huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
Thực hiện tháng hành động vì môi trường “xanh – sạch – đẹp” do Phật giáo huyện Hiệp Đức phát động. Ngày 24/11/2019 (28/10 Kỷ Hợi), các em Thanh thiếu niên Phật tử thuộc Phân ban TTN PT Hiệp Đức, CLB Hoa Sen chùa Long Hoa (X. Bình Lâm, H. Hiệp Đức, T. Quảng Nam) đã ra quân làm sạch môi trường, quét dọn rác từ đoạn đường từ chùa Long Hoa đến trường THPT Trần Phú.
Theo báo điện tử Thái Nguyên ngày 7-11-2019 ông Nguyễn Văn Khoa, Uỷ viên Ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy đã chủ trì phiên họp thường kỳ lần thứ 22 của UNKT Tỉnh ủy để bàn và thông qua kết quả kiểm tra đối với Ban Thường vụ Đảng ủy Sở Nội vụ, Chi bộ Ban Tôn giáo thuộc Đảng bộ Sở Nội vụ.
Lần đầu tiên chương trình Liên hoan các CLB Đội nhóm thiện nguyện được Hội liên hiệp Thanh niên tỉnh Gia lai tổ chức vào ngày 26/10/2019 (nhằm ngày 28/9 Kỷ Hợi) với sự tham gia của 25 CLB, đội, nhóm và gần 300 thành viên tham gia tại quảng trường Đại đoàn kết, TP.Pleiku.
Sám hối theo nghĩa thông thường là xin lỗi. Xét về mặt xã hội, xin lỗi là một hành vi đạo đức của con người, khi họ đã gây ra những lỗi lầm và muốn được người bị tổn thương tha thứ. Xin lỗi là một hành động được ba mẹ, nhà trường dạy dỗ khi chúng ta còn bé và đó là điều cần thiết trong cuộc sống. Sám hối là gì?
Rất tình cờ, tôi đọc được thông tin về lớp dạy tiếng Anh miễn phí trên trang Facebook của một người bạn. Hỏi ra, thật bất ngờ khi biết người mở lớp và trực tiếp giảng dạy là Sư cô Thích Nữ Minh Túc (chùa Bảo Sơn, đường Nguyễn Trãi, phường Yên Đổ, TP.Pleiku). Câu chuyện từ đây lại mở ra nhiều điều thiện, nhiều hành động từ tâm khác của Sư cô với tâm niệm vun đắp cho sự phát triển của cộng đồng.
Sáng ngày 7. 4. 2019, tạp chí Tinh hoa Đất Việt đã tổ chức chương trình “Tôn vinh tinh hoa, giữ gìn bản sắc và Vinh danh Tâm Tài Đất Việt, vì sự phát triển cộng đồng” năm 2019.
Một vài năm trở lại đây, nhiều đôi bạn trẻ làm lễ Hằng Thuận trong chùa. Đây là một nghi thức cưới đặc biệt được tổ chức trong không gian tâm linh tín ngưỡng của Phật pháp.
Ngày 27/12/Giáp Ngọ (15/01/2015), tại Hà Nội, long trọng diễn ra lễ mít tinh kỷ niệm 40 năm thành lập Hội Hữu nghị Việt - Lào.
Khi bập bẹ tròn tiếng gọi mẹ gọi ba thì chúng ta liền được dạy tiếp tiếng “dạ” tiếng “thưa”. Chúng ta không chỉ được căn dặn phải luôn “dạ thưa” những người thân trong gia đình như ông - bà, cha - mẹ, anh - chị, chú - bác... mà còn phải luôn luôn thực hiện lời dạ thưa ấy với những người lớn hơn mình khi ra khỏi nhà. Đó điều tối thiểu đạo đức, là bài học vỡ lòng cho chúng ta.
"Hãy ghi nhớ ba chữ “trọng”: tôn trọng mình; tôn trọng người khác; giữ lấy tôn trọng, phải có trách nhiệm đối với hành vi của mình."
Trang chủ | Giới thiệu | Tin tức sự kiện | Thông báo | Văn bản pháp Luật | Cư sĩ Phật tử | Gia đình Phật tử | Tìm hiểu Phật giáo | Pháp âm | Đời sống | Từ thiện | Gửi bài viết |