Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO
Hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác là hành vi cố ý đưa ra các thông tin không đúng sự thật, nhằm mục đích gây ảnh hưởng xấu đến danh dự nhân phẩm của một cá nhân, trong khi chính họ là một thành phần hèn hạ, gắp lửa bỏ tay người để mọi người cũng đều đê tiện như chính họ.
Hằng năm, cứ đến ngày sinh của Bác Hồ muôn vàn kính yêu, tôi rất tự hào ôn lại một trang sử vàng, một kỷ niệm khắc sâu trong tim không bao giờ quên.
Nhân dịp kỷ niệm ngày sinh nhật Bác 19-5, tôi thành kính tri ân và viết về ông Ngô Vĩnh Bao, người đã kỳ công sưu tầm nguồn tài liệu quý giá về Bác trong thời gian hoạt động tại đất nước Thái Lan, hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Hồ Chí Minh. Vô số tranh ảnh, hiện vật về Bác, có cái chỉ là những vật dụng giản dị nhưng đã trở thành một báu vật thiêng liêng. Từ chiếc phản gỗ, ghế tựa, rìu sắt, đến viên gạch, viên sỏi… tất cả đều đã đọng lại hơi thở và mang linh hồn của Bác.
Một vài năm trở lại đây, nhiều đôi bạn trẻ làm lễ Hằng Thuận trong chùa. Đây là một nghi thức cưới đặc biệt được tổ chức trong không gian tâm linh tín ngưỡng của Phật pháp. “Hằng” là mãi mãi, “Thuận” là hòa hợp, yêu thương cảm thông. Lễ Hằng Thuận là buổi lễ được tiến hành dưới sự chứng minh của các Chư Tôn Đức Tăng Ni, chúc phúc cho hai vợ chồng trẻ an vui, hạnh phúc trọn đời.
Là một gia đình dòng họ Dương có bề dày truyền thống hiếu học ở xã Khánh Thiện, Yên Khánh, Ninh Bình.
Ngày nay cơ sở Phật giáo có ở mọi miền đất nước, ở đâu cũng cần và duy trì lao động công qủa phụng sự của Phật tử, và nếu thiếu nguồn lực ấy Chùa chiền khó lòng duy trì sinh hoạt Phật sự bình thường: làm vệ sinh, điều hành, làm kinh tế. Mọi sự đều có mồ hôi đóng góp của nam, nữ Phật tử.
Sáng ngày 28/7/2020 (8/6 năm Canh Tý) chùa Bửu Thắng (huyện Phú Thiện) đã trang nghiêm tổ chức lễ Hằng thuận cho đôi bạn trẻ: Trần Quốc Hải – pháp danh Đức Dương và Lê Thuỵ Ngọc Anh – pháp danh Đức Tú dưới sự chứng minh của chư Tôn đức Tăng, Ni và họ hàng hai bên và đông đảo Phật tử tham dự.
Không thể phủ nhận, hiện nay mạng xã hội đã và đang tác động tới mọi mặt đời sống. Trên đó, thông tin tích cực khá nhiều nhưng những phản ứng tiêu cực cũng không ít.
Sáng ngày 27/6, (nhằm 7/05 năm Canh Tý), tại Tịnh xá Ngọc Trung (TX. An Khê, T. Gia Lai), trang nghiêm diễn ra lễ Hằng thuận cho đôi tân duyên Trần Trảo Hòa – PD Thiện Thuận (40 tuổi) và Hồng Hạnh – PD Ngọc Phúc (30 tuổi).
Sáng 20/5, Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Trà Vinh kết hợp cùng lãnh đạo chính quyền huyện Cầu Kè mở cuộc họp thảo luận bình xét chùa Tà Ốt (ấp Xóm Lớn, xã Châu Điền, huyện Cầu Kè) là di tích lịch sử cấp tỉnh.
Hằng thuận là một nghi thức hôn lễ đặc trưng trong Phật giáo, là cây cầu nối giữa đạo và đời. Lễ Hằng thuận dần đã trở thành nét đẹp văn hóa mang lại nhiều giá trị to lớn của đời sống hôn nhân – gia đình cho hàng Phật tử.
Tam Bảo: Phật – Pháp – Tăng là ba ngôi báu quý hiếm nhất trên đời này vì Tam Bảo là cội nguồn của mọi phước báu thế gian và xuất thế gian cho tất cả chúng sinh.
Phật giáo đã dạy rằng: chúng ta có thể phát triển lòng biết ơn đối với mọi thứ tốt và xấu bằng cách nghiên cứu bản chất liên kết của cuộc sống.
Bồ tát Thích Quảng Đức tên thật là Lâm Văn Tuất (林文戌), còn gọi là Nguyễn Văn Khiết (阮文㓗) sinh vào giờ Tý, ngày Rằm tháng 9 Mậu Tuất (29-10-1898) tại Khánh Hòa.
“Từ nay đến tột số chẳng thể kể xiết ở đời sau, tôi vì những chúng sanh tội khổ trong sáu đường mà giảng bày nhiều phương tiện làm cho chúng đó được giải thoát hết cả, rồi tự thân tôi mới chứng thành Phật đạo”.
Bàn về “đầu thai” tức là bàn đến việc con người từ đâu đến và sau khi chết đi về đâu? Đây là câu hỏi chưa triết gia nào trả lời một cách uyên bác và cụ thể. Đức Phật có dạy về giáo lý nhân duyên, nhân quả, nghiệp báo, đưa ý tưởng, lý luận phù hợp với kiếp chúng sanh và con người.
Thế giới quỷ thần là có thật, đôi khi xung quanh chung ta. Thần thức tồn tại dưới dạng quỷ thần là một bất hạnh, mà người bị vướng vào trường hợp này nên rũ bỏ sự chấp trước để sớm được siêu thoát.
Người bệnh sau khi hơi thở chấm dứt nhưng thần thức vẫn chưa rời thể xác nên họ vẫn còn tri giác. Phải trải qua một thời gian đến khi toàn thân lạnh hẳn thần thức rời thể xác ngay đó mới được gọi là chết.
Thần thức rời thể xác nhanh hay chậm cùng với nghiệp lực con người tạo ra có mối quan hệ trực tiếp. Nói một cách đơn giản, người nghiệp lực cực thiện hay cực ác cho đến người được vãng sanh thì thần thức rời thể xác rất nhanh.
Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO
Trang chủ | Giới thiệu | Tin tức sự kiện | Thông báo | Văn bản pháp Luật | Cư sĩ Phật tử | Gia đình Phật tử | Tìm hiểu Phật giáo | Pháp âm | Đời sống | Từ thiện | Gửi bài viết |