14:38 +07 Thứ ba, 16/04/2024

Hòa thượng Tâm Trí, Minh Châu, Viên Dung, vị “Sư – Thầy” tài đức vẹn toàn

Minh Châu là âm Hán Việt, danh từ riêng; Minh có nghĩa là sáng, trong sáng, sáng suốt, là tuệ giác; Châu có nghĩa là viên ngọc quý báu.

Lược sử Phật giáo Bangladesh

Trong một khoảng thời gian rất dài của lịch sử, đất nước Bangladesh ngày hôm nay đã từng là một phần của Ấn Độ và được biết đến như là Bengal.

Bộ hình ảnh Thập nhị Dược Xoa Thần tướng

Mười hai vị Thần Tướng còn có tên gọi là Thập Nhị Dược Xoa, là những vị Thần Hộ Pháp Hộ trì những hành giả tu tập Dược Sư Pháp.

Bia ngài Đệ nhị Tăng Thống

Đệ nhị Tăng Thống - Hòa thượng Thích Giác Nhiên, pháp danh Trừng Thủy. Ngài là cao tăng đức cao vọng trọng, trùng hưng và trú trì chùa Thiền Tôn. Dưới đây và văn Bia của ngài, do Hòa thượng Trí Thủ cẩn soạn.

Bức tranh gây nhiều ngạc nhiên

Ngày 10-9, tại Hà Nội, Thạc sĩ Phạm Văn Tuấn (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) nói về một bức tranh của Trung Quốc gây nhiều ngạc nhiên nhưng có nhân vật là người Việt Nam.

HT. Thích Minh Châu: Tri thức uyên thâm, lòng từ chan chứa

Cuộc đời của Hòa thượng như một chiếc chiếu trải rộng, không phân biệt hệ phái Nam - Bắc tông, Đại thừa hay Tiểu thừa. Kinh sách, dịch thuật, trước tác của Hòa thượng đều nhằm mục đích duy nhất là trình bày một cách nguyên thủy, trung thực lời Phật dạy.

Trưởng lão HT. Thích Minh Châu - Người góp đá xây ngôi nhà PGVN

Hòa thượng THÍCH THIỆN NHƠN Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Tỳ-khưu-ni Yasodharā (Bậc đại thần thông)

Bà lại mỉm cười một lượt nữa, dịu dàng như mảnh trăng buổi sơ thu rồi vừa đi vừa nghĩ tiếp. Cuốn phim từ từ quay. Từng hình ảnh hiện ra.

Sự thật về Đường Tam Tạng và chuyến thỉnh kinh Tây Thiên

Mọi người ai cũng từng nghe chuyện thầy trò Đường tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh, cầu Phật pháp trong tiểu thuyết Tây Du Ký lừng danh. Song tiểu thuyết thì chỉ là tiểu thuyết, nghĩa là nó là chuyện tưởng tượng và bịa đặt.

Các câu chuyện ám hại Đức Phật

Văn hóa, phong tục, tập quán, thể chế xã hội..., tất cả đều biến đổi với thời gian. Theo dòng biến động và đổi thay của lịch sử, nhiều tôn giáo trở nên lỗi thời và một số quan niệm về đạo đức cũng thay đổi hoặc không còn giữ được giá trị như trước nữa.

Nghiệp của Đề Bà Đạt Đa

Nay than, đời sau than… Giáo lý này do đức Đạo sư dạy khi ở tại Kỳ Viên, liên quan đến Đề-bà-đạt-đa. Chuyện của Đề-bà-đạt-đa, từ lúc trở thành Tỳ-kheo đến lúc mặt đất nứt ra và nuốt ông ta, đều có trong mọi chuyện Bổn Sanh.

Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa những từ ngữ diễn tả Phật ra đời

Hỏi: Cùng là nói lên ý nghĩa Phật ra đời, tiếng Anh chỉ dùng một từ là Buddha Birthday, trong khi đó thì tiếng Việt của chúng ta lại dùng nhiều từ ngữ diễn tả quá, nào là đản sanh, giáng sanh, thị hiện, xuất thế, lâm phàm, giáng trần...Vậy xin hỏi: ý nghĩa của mỗi từ ngữ nầy như thế nào? Và nó có giống nhau hay là khác nhau?

Khứ lai vô ngại...

Trong suốt những năm tháng xuôi ngược khắp các tỉnh thành nhằm tháo gỡ những vướng mắc khó khăn trong thời kỳ đầu thống nhất Phật giáo, tôi có duyên được nhiều lần tháp tùng HT.Thích Thiện Hào trên hầu hết vùng miền phía Nam đất nước, từ cố đô Huế lịch sử đến mũi Cà Mau.

Tham luận về HT Thích Thiện Hào - Bậc Thầy khả kính

Mở đầu câu chuyện, Hòa thượng Thiện Hào hỏi thăm về: tình hình biến cố tháng 5, năm 1960. Khi công an mật vụ chế độ cũ lụt soát chùa, có ai bị bắt không ? Hòa thượng Minh Đức gặp những khó khăn như thế nào ? Căn hầm bí mật còn không? Lúc ấy, Thầy Trụ trì ngạc nhiên đứng nhìn, chẳng biết ất giáp gì cả! Vì trong thời gian đó thầy Trụ trì đang tu học ở chùa khác, nên không biết...

Hòa thượng Thích Thiện Hào

Hòa thượng Thích Thiện Hào thế danh là Trương Minh Đạt, sinh ngày 15 tháng 2 năm Tân Hợi 1911 tại làng An Phú Đông, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định – nay là quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Thân phụ Ngài là cụ Trương Minh Phát, hiệu Đạt Vinh, thân mẫu là cụ Đinh Thị Cang, Ngài là con một trong gia đình.

Điều chưa biết về tổ sư đạo Phật Khất sĩ Việt Nam

Đạo Phật sau khi du nhập vào Việt Nam, đến gần giữa thế kỷ XX (năm 1944) tại miền Nam Việt Nam, Đức Tổ sư Minh Đăng Quang lập chí nguyện “Nối truyền Thích Ca chánh pháp” khai mở ra hệ phái Phật giáo biệt truyền, thành lập “Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam”.

Xá lợi chư Phật Bồ Tát và Thánh tăng.

Xá lợi là phần di thể linh hiển của các bậc đại sư đã chứng đắc. Nền tảng của chứng đắc là sự huấn tu giới luật thanh tịnh và công hạnh xã ly, một tâm thái sáng suốt, hoàn toàn đoạn diệt với mọi ái dục thế gian.

KumāraJīva - Cưu Ma La Thập

Kumarajiva (chữ Hán dịch âm là Cưu Ma La Thập, Cưu Ma La Đà, Cưu Ma La Thập, Cưu Ma La Thập Bà, Câu Ma La Đổ Bà, gọi tắt là La Thập, dịch nghĩa là Đồng Thọ)

Sự khôi phục & phát triển tinh thần Phật giáo đời Trần

Nhà văn Mai Thục (cố vấn Quỹ Hợp Tác & Phát Triển) đã chuyển cho chúng tôi một vài bài tham luận cơ bản về sự trấn hưng Phật giáo thời Trần, Thiền Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam do Phật Hoàng Trần Nhân Tông sáng lập, mà chùa Vĩnh Nghiêm là chốn Tổ của Thiền phái Trúc Lâm.

Sự thành lập Tăng đoàn thời Đức Phật

Phải nói rằng Tăng đoàn là sự đóng góp rất lớn cho hạnh nguyện độ sanh của Đức Phật và Tăng đoàn đã thay Phật để truyền bá Đạo mầu lám cho chân lý của Ngài còn mãi trường tồn cho đến hôm nay.


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này