03:38 +07 Thứ năm, 25/04/2024

Tinh Thần Nhập Thế Của Phật Giáo đời Trần

Nhìn lại dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam, Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam rất sớm. Ngay từ thế kỷ thứ II, III trước công nguyên, đã có các sư Ấn – Hoa theo các thương gia du nhập vào và đã hình thành trung tâm truyền giáo tại Luy Lâu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ngày nay.

Lược sử Ðức Phật Thích Ca từ thành đạo đến nhập niết bàn

Mỗi năm, Ngài đi chu du để thuyết pháp độ sanh trong9 tháng nắng ráo; còn ba tháng về mùa hạ có mưa lớn (theo thời tiết Aán độ), thì Ngài lại ở luôn trong Tịnh xá để an cư kiết hạ.

Đức Phật đối với quan hệ anh em, thân tộc

Trọng trách hóa độ dòng họ, anh em đã là công hạnh của Đức Phật, hay của người xuất gia nói chung trong mọi thời đại

Cưu Ma La Thập - Kumarajiva (344 - 413)

Về dịch thuật, La Thập là một trong bốn dịch giả lớn nhất của sự thành tựu Đại tạng Hán văn mà ai cùng biết.

Chuyện đời huyền thoại của vị Tổ thứ hai dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử

Ông cũng là người tổ chức ấn hành Đại Tạng Kinh, một cuốn sách quan trọng của Phật giáo tại Việt Nam… Những thành tựu mà Pháp Loa có được đã khiến cuộc đời của ông được bao quanh bởi vô số những câu chuyện đẫm tính huyền thoại.

Hành trình đến với Đức Phật của công tử Bà la môn

Là con của quốc sư dòng Bà la môn, cháu của học giả nổi tiếng uyên bác A Tư Đà được người đời gọi là tiên nhân và bản thân là một học giả nổi tiếng đương thời về tài năng và bản lĩnh, thế nhưng cuối cùng Katyayana vẫn bị đức Phật cảm hóa và trở thành người đệ tử có tài năng hùng biện xuất sắc của Đức Phật…

Phật A-Di-Đà

Đức phật A Di Đà là một ngôi giáo chủ trên cõi Lạc Bang, oai đức không cùng, thệ nguyện rất lớn, mở môn phương tiện, độ kẻ chúng sanh ra khỏi Ta bà đem về Tịnh độ.

Sử liệu mới về thiền sư Toàn Nhâm Quán Thông

Thiền sư Quán Thông (1798 - 1883) là một trong những vị cao tăng của Phật giáo Quảng Nam nửa cuối thế kỷ 19.

Phật Giáo tại Tích Lan .

Những vị tu sĩ Tích Lan đã đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá đạo pháp cho cả hai tông phái Nguyên Thủy và Đại Thừa khắp suốt Đông Nam Á Châu.

Chân dung thập đại đệ tử của đức Phật

Trong số thánh chúng đệ tử của Phật, không phải vị nào cũng có sở trường và hạnh nguyện giống nhau. Mỗi vị đều có nét đặc biệt của riêng mình và khi nói đến điều này thì người ta thường nhắc đến thập đại đệ tử của Phật

Hồ sơ Phật giáo Việt Nam bị đàn áp trước 1963

Những tài liệu về hiện tình Phật Giáo sau năm 1975 đã được tôi tập trung sắp xếp lại thành quyển Bão Qua Cổng Chùa do Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ xuất bản năm 1991.

Đại lão HT. Thích Trí Thủ - Chủ tịch HĐTS GHPGVN nhiệm kỳ I (1981 - 1984)

Hòa thượng Thích Trí Thủ họ Nguyễn, húy văn Kính, pháp danh Tâm Như, tự Đạo Giám, hiệu Thích Trí Thủ. Hòa thượng sinh ngày 19.9. Kỷ Dậu, tức ngày 01 tháng 11 năm 1909, tại làng Trung Kiên, tổng Bích La, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Nguồn gốc của đạo Phật

Nói đến nguồn gốc của đạo Phật thì chắc rằng tất cả Tăng Ni đều biết đức Phật là một Thái tử ở Ấn Ðộ xuất gia đi tu, bỏ cả sự nghiệp thế gian để tìm đạo giải thoát.

Sự phát triển giáo dục Phật giáo

Giáo dục Phật giáo là lý tưởng hoàn thiện xã hội và con người. Lý tưởng này vẫn được truyền thừa qua nhiều thế hệ nhằm đem lại hài hoà, thịnh vượng và hạnh phúc cho con người, xã hội.

Vương quốc cổ xưa

Vương quốc cổ xưa

Truyền thuyết kể rằng, vào một thuở rất xa xưa, từ miền Tây bắc Ấn, có một giống dòng dân tộc cao quý, thành lập một quốc độ hùng mạnh. Vị vua đầu tiên chính là tiền thân Phật Sākya Gotama. Trải qua hằng trăm đời vua, họ sống trong cảnh thanh bình, hạnh phúc.

Đại sư sáng lập dòng Chân Ngôn tông ở Nhật

Đại sư sáng lập dòng Chân Ngôn tông ở Nhật

Tương truyền, khi chào đời, Không Hải ngồi tư thế kiết già, hai tay chắp lại mà ra khỏi lòng mẹ. Thuở thiếu thời, Không Hải là một cậu bé khôi ngô, tuấn tú lại rất thông minh vì vậy rất được bố mẹ thương yêu.

Vì sao dùng từ Đản sanh khi đức Phật ra đời

Vì sao dùng từ Đản sanh khi đức Phật ra đời

Hàng năm, vào tuần thứ hai của tháng tư âm lịch, hầu hết các phật tử trên thế giới đều long trọng tổ chức lễ Phật đản. Có người thắc mắc tại sao Phật giáo dùng danh từ đản sinh, ít dùng giáng sinh, để chỉ sự kiện Đức Phật ra đời?

Tại sao tay đức Phật chạm đất

Tại sao tay đức Phật chạm đất

Toàn bộ vũ trụ là một sự hợp tác. Mặt trời, mặt trăng, và những vì sao sống với nhau như một sự hợp tác. Điều ấy cũng đúng với con người, thú vật, cây cỏ và Trái Đất. Khi chúng ta nhận ra rằng thế giới là một tổ chức hổ tương, phụ thuộc, hợp tác - sau đó chúng ta có thể xây dựng một môi trường quý giá chính đáng. Nếu đời sống của chúng ta không đặt căn cứ trên chân lý này, thế thì chúng ta sẽ diệt vong.

Tìm học và hiểu ngày đản sanh Đức Phật Visakha

Tìm học và hiểu ngày đản sanh Đức Phật Visakha

Sau Thế Chiến Hai, biến cố trọng đại nhất trong lịch sử thế giới là việc hình thành các quốc gia đã thoát ra được ách thực dân của người phương Tây. Một trong những ước vọng tiềm tàng của các dân tộc mới thâu hồi được tự do là tái lập vị thế tôn giáo cổ truyền của họ,

Đức Phật – Một con người lịch sử.

Đức Phật – Một con người lịch sử.

Mọi tôn giáo và triết thuyết đều không phải ảy sinh trong chân không, mà là trong bối cảnh lịch sử - xã hội nhất định. Đạo Phật là một đạo giải thoát, xuất hiện trong bối cảnh lịch sử - xã hội của Ấn Độ cổ đại, bị chi phối bởi giáo điều của Bà-la-môn giáo.


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

"Hãy ghi nhớ ba chữ “trọng”: tôn trọng mình; tôn trọng người khác; giữ lấy tôn trọng, phải có trách nhiệm đối với hành vi của mình."

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này