15:39 +07 Thứ ba, 23/04/2024
Phật giáo nhất tông - Mô hình tổ chức quản lý Giáo hội trong lịch sử Phật giáo nước ta

Phật giáo nhất tông - Mô hình tổ chức quản lý Giáo hội trong lịch sử Phật giáo nước ta

Điều đáng nói là cả ba vị Tổ đều chọn chùa Vĩnh Nghiêm tổ chức điều hành Phật sự của Giáo hội. Về mặt địa lý và lịch sử, chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang có mối liên hệ chặt chẽ với quần thể chùa Yên Tử, nhà Trần nhận ra tầm quan trọng đặc biệt của ngôi chùa trong sự nghiệp giữ nước và dựng nước.

Chùa Labrang - cội nguồn của Tây Tạng huyền bí

Chùa Labrang - cội nguồn của Tây Tạng huyền bí

Trong hơn ba thế kỷ tồn tại và phát triển, chùa Labrang - huyện Hạ Hà, châu tự trị dân tộc Tạng Cam Nam tỉnh Cam Túc (Trung Quốc) đã ôm trọn lịch sử huyền bí của giới Phật giáo Tây Tạng. Nhiều điều cho đến tận bây giờ vẫn là uẩn khúc đối với các nhà khoa học nghiên cứu về nền Phật giáo Tây Tạng.

Huyền thoại về vị thiền sư Việt lừng danh thế kỷ 17

Huyền thoại về vị thiền sư Việt lừng danh thế kỷ 17

Với quan điểm thiền tông mang màu sắc rất riêng, với sự nghiệp hoằng truyền thiền pháp rực rỡ, Chân Nguyên được coi là cây đuốc rực rỡ của Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ 17.

Cuộc đời Đức Phật qua một số tranh ảnh

Cuộc đời Đức Phật qua một số tranh ảnh

Tuy hóa thân của Đức Phật đã rời bỏ thế gian nhập Đại Niết Bàn nhưng Pháp thân của Ngài vẫn tồn tại mãi mãi. Tồn tại ở đoàn thể Tăng già, trong pháp bảo, trong hư không giới.

Hòa Thượng Thích Trí Hải

Năm 19 tuổi.( 1925) Hòa thượng đã cùng một số tăng ni trẻ thành lập Đoàn thanh niên Phật giáo lấy tên là Lục Hòa Tịnh Lữ.Nhiều người còn gọi bằng tên thân thiện là Hội trẻ con

Quan niệm về Ðức Phật

Quan niệm về Ðức Phật trong Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam

Khi Phật giáo du nhập Việt Nam, tại nước ta đã có một nền văn hóa phát triển phong phú, với nền tảng vững chắc mà tiêu biểu là có hệ thống lịch pháp, ngôn ngữ, âm nhạc, luật pháp độc lập.

Bụt hay Phật?

Bụt hay Phật?

BỤT hay PHẬT đều cùng một nghĩa. Cứ tùy duyên, tùy cảnh, tùy thích mà dùng miễn là đừng lạc dẫn, đừng lầm lạc ý nghĩa Bụt hay Phật là Tiên, Thánh, Thần hay thậm chí là Thượng Đế "Toàn Năng"

Phương cách đản sanh của chư Phật

Phương cách đản sanh của chư Phật

Theo Trường Bộ, Kinh Đại Bổn Nhân Duyên (số 1), Đức Phật Thích Ca đã giảng về một số phương pháp thông thường khi một thánh nhân đản sanh khác với một phàm phu bình thường tức loài người chúng ta.

Tăng đoàn

Luật tạng trong tổ chức Tăng đoàn ngày nay tại Việt Nam

Tăng đoàn (Sangha) là những người nguyện sống với đời sống hoà hợp, để hổ trợ cho nhau thực hiện đời sống Giải thoát và Giác ngộ.

Lược Ý Chữ 卍 Trên Ngực Đức Phật Sơ Sanh

Lược Ý Chữ 卍 Trên Ngực Đức Phật Sơ Sanh

Trong Kinh Bổn Hạnh chép: "Bấy giờ có vị tiên tên là A Tư Đà xin phép vào xem tướng cho Thái tử... tiên ông báo rằng Thái tử thân tướng có màu hoàng kim, đầu tròn mũi thẳng, chân đầy vai rộng...lại có đầy đủ 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp, nhất định sẽ xuất gia học đạo, đắc quả A nậu đa la tam miệu tam bồ đề...".

Thiền sư Liễu Quán người chấn hưng Phật giáo xứ Đàng Trong

Thiền sư Liễu Quán người chấn hưng Phật giáo xứ Đàng Trong

Nếu thiền sư Chân Nguyên được xem là nhân vật chủ chốt trong việc chấn hưng Phật giáo ở đàng Ngoài thì Liễu Quán là nhân vật quan trọng tiêu biểu cho công nghiệp phục hưng, xiển dương và trực tiếp lãnh đạo Phật giáo ở đàng Trong…

HT. Thích Trí Tịnh

HT. Thích Trí Tịnh - Chủ tịch HĐTS GHPGVN

Năm 1937 xuất gia với Hòa thượng Thích Hồng Xứng tại chùa Vạn Linh, quận Tịnh Biên, tỉnh Châu Đốc (nay là huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), được ban pháp hiệu Nhật Bình, hiệu Thiện Chánh, thuộc đời 41 dòng Thiền Lâm Tế Gia Phổ.

Hoa Ưu Đàm Nở

Hoa Ưu Đàm Nở

Hơn hai nghìn năm trước, hoa ưu đàm đã nở. Hoa không vì không gian, quốc độ mà hạn cuộc sắc hương. Hoa không vì riêng ai mà hé nở. Đóa hoa ấy đã nở vì lòng thương yêu cho thế giới muôn loài, và cho cả thiên thu muôn thuở.

Đôi nét về Đạo Phật và Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên, trong điều kiện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp bất bình đẳng. Đạo Phật ra đời là sự kế thừa, tiếp nối các trào lưu tôn giáo, triết học nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại và được coi là một trong những học thuyết xã hội chống lại sự bất công trong xã hội đương thời.

Một số nhân vật tiêu biểu trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Một số nhân vật tiêu biểu trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, ở nhiều nước Châu á diễn ra phong trào chấn hưng Phật giáo. Trong số những người có vai trò và đóng góp quan trọng đối với phong trào này nổi bật lên bốn nhân vật tiêu biểu là: Ngài Henry Steel Olcott (Hoa Kỳ), Pháp sư Anagarika Dharmapala (Sri Lanka), Hoà thượng Thái Hư (Trung Quốc) và Tiến sĩ Bhimrao Ramji Ambedkar (Ấn Độ).

Hàn Dũ & Thiền sư Đại Điên Bảo Thông

Hàn Dũ & Thiền sư Đại Điên Bảo Thông

Hàn Dũ đời Đường đã chống đối Phật giáo kịch liệt, nhưng khi lớn tuổi lại rất mộ Phật và rất thân với một thiền sư tên là Đại Điên

Thiền sư sáng lập thiền phái Thảo Đường nổi danh nước Việt

Thiền sư Thảo Đường là thiền sư Trung Quốc sáng lập thiền phái Thảo Đường, một trong ba thiền phái quan trọng của Thiền tông Việt Nam. Tuy nhiên, do một số đặc điểm không phù hợp và còn nhiều hạn chế nên thiền phái này đã bị mai một sau hơn 100 năm tồn tại.

Phật giáo phục hưng từ Đông sang Tây

Phật giáo phục hưng từ Đông sang Tây

Vào thế kỷ XIX, người Pháp và người Anh chiếm cứ toàn bộ các vùng phía Nam Á châu và hầu hết các quốc gia Đông Nam Á, chỉ trừ vương quốc Siam (trở thành Thái Lan). Những người đô hộ không trực tiếp xen vào các vấn đề tôn giáo trong các vùng lãnh thổ mà họ chiếm đóng...

Đạo Phật sang nước ta từ thời Hùng Vương

Đạo Phật sang nước ta từ thời Hùng Vương

Từ các tư liệu trong sử sách, liên hệ với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung, có thể kết luận rằng, vào thời Hùng Vương, đạo Phật đã được truyền bá vào nước ta, mà cơ sở đầu tiên là núi Nam Giới, nơi biên giới giữa Văn Lang và Chiêm Thành.

Về phương châm "Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa Xã hội"

Lịch sử phương Tây từng ghi nhận, Chủ nghĩa nhân văn (dưới thời văn hoá phục hưng) ngay từ khi ra đời vốn dĩ là một trào lưu đối lập với Chủ nghĩa thần linh, giáo quyền của nhà thờ trải suốt đêm trường trung cổ. Nhưng hiện nay người ta thấy xuất hiện những khái niệm như “Chủ nghĩa nhân văn Thiên Chúa giáo”…


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

Cách hay nhất trong cuộc sống là hãy lắng nghe mọi người và học nơi mọi người, vì không ai là biết tất cả và mỗi người biết một điều gì đó.

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này