15:05 +07 Thứ bảy, 27/04/2024
Tiền Giang: Đêm Hoa đăng Vía đức Phật A Di Đà năm 2019 tại chùa Vĩnh Tràng

Tiền Giang: Đêm Hoa đăng Vía đức Phật A Di Đà năm 2019 tại chùa Vĩnh Tràng

Chiều ngày 11/12/ 2019 (16/11 năm Kỷ Hợi), tại Công viên Di Đà (chùa Vĩnh Tràng, ấp Mỹ An, xã Mỹ Phong, TP.Mỹ Tho), Văn phòng BTS GHPGVN tỉnh Tiền Giang kết hợp Ban Trị sự Phật giáo TP.Mỹ Tho trang nghiêm tổ chức Đêm Hoa đăng thắp nến kỷ niệm ngày Vía đức Phật A Di Đà (17/11 âl), cầu nguyện thế giới hòa bình, nhân dân an lạc, Phật pháp xương minh; qua đó sách tấn hàng Phật tử yêu mến pháp môn Niệm Phật tinh tấn tu tập.

Sóc Trăng: Lễ Quy y Tam bảo và trai đàn Cầu an tại chùa Thiên Thới

Sóc Trăng: Lễ Quy y Tam bảo và trai đàn Cầu an tại chùa Thiên Thới

Sáng ngày 10/12/2019 (15/11 năm Kỷ Hợi) Thượng tọa Thích Minh Hạnh – Ủy viên HĐTS, Phó trưởng Ban Thường trực BTS GHPGVN tỉnh Sóc Trăng, Trụ trì chùa Thiên Thới (xã Thới An Hội, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) cùng bổn đạo Phật tử đồng trang nghiêm tổ chức lễ Quy y Tam bảo và trai đàn cầu quốc thới dân an, nhà nhà hưng thịnh, phồn vinh và phát triển.

Sám hối trong đạo Phật có ý nghĩa như thế nào?

Sám hối trong đạo Phật có ý nghĩa như thế nào?

Sám hối theo nghĩa thông thường là xin lỗi. Xét về mặt xã hội, xin lỗi là một hành vi đạo đức của con người, khi họ đã gây ra những lỗi lầm và muốn được người bị tổn thương tha thứ. Xin lỗi là một hành động được ba mẹ, nhà trường dạy dỗ khi chúng ta còn bé và đó là điều cần thiết trong cuộc sống. Sám hối là gì?

Nghi lễ Phật giáo không chỉ là ứng phó đạo tràng

Nói đến Nghi Lễ thường thì ta liên tưởng ngay tới nghi thức hành lễ tụng niệm mang tính tín ngưỡng thờ phụng của một tôn giáo thông qua khoa Ứng phó đạo tràng.

Nghi Thức Cúng Vong

Thứ nguyện : cầu an hiện tiền trai chủ phước huệ song tu, thân tâm an lạc, tinh tấn tu hành, sớm thành Phật quả...

Nghi Thức Dùng Cơm Của Quý Thiện Tín

Dù ăn chay, hay là ăn mặn, trước khi cầm đũa dùng cơm, ta nên chắp tay thầm niệm hồng danh Đức Bổn sư. Nếu có từ 2 người sắp lên, chúng ta nên niệm lớn tiếng

Nghi Thức Dùng Cơm Của Chư Tăng Ni

Niệm xong khẽ cúi đầu xuống. Trong khi dùng cơm nên lấy “ngũ quán” làm đề mục soi xét tỏ rõ lợi hại, hoặc nhiếp tâm niệm Phật...

Nghi Thức Cúng Dường Quá Đường

Thầy cả họa chữ “án lam” vào chén nhỏ. Dùng ngón áp út chấm nước trong chén và búng móng tay, lặp lại 3 lần, rồi đưa thị giả. Thị giả đến bàn thờ Kim sí điểu, đọc..

Nghi Thức Cúng Ngọ

Quán Thế Âm Bồ tát, Đại Thế Chí Bồ tát, Đại nguyện Địa Tạng Vương Bồ tát, Thanh tịnh Đại hải chúng Bồ tát....

Nghi Thức Niệm Phật tiếp dẫn

Bồ tát Quán Tự tại, khi thực hành sâu xa pháp Bát nhã Ba la mật đa, thì Ngài soi thấy Năm uẩn đều Không, nên qua hết thảy khổ ách.

Nghi lễ Phật giáo TT Huế NK 2007-2012

Nghi lễ Phật giáo có vị trí và ý nghĩa lớn lao trong đời sống tâm linh của mọi người, đặc biệt nhân dân mến mộ nghi lễ Phật giáo Huế mang đậm bản sắc nhân văn, đạo đức và triết lý cao thượng của cuộc sống.

Vấn đề nghi lễ: còn phải bàn nhiều!

Đạo hữu Minh Hạnh Đức thân mến, tâm nguyện của đạo hữu thật đúng với tâm nguyện của tôi cũng như hàng triệu triệu hàng Phật tử trên đất nước ta.

Nghi thức cúng đại bàng

Cúng Đại Bàng là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Quá Đường mỗi buổi trưa ở các tự viện theo truyền thống Phật Giáo Đại Thừa, đặc biệt là mùa An Cư Kiết Hạ hằng năm.

Nghi pháp sám ngũ hối

Kinh dạy rằng: Mỗi khi vào đạo tràng, trước nên lễ Phật, sám hối, tùy hỷ, khuyến thỉnh, phát nguyện, rồi nên thọ Bồ đề tâm giới. Năm pháp này là của các Bồ Tát trong sáu thời tu hành.

Tục thờ Tứ Pháp và lễ hội cầu mưa

Tục thờ Tứ Pháp và lễ hội cầu mưa

Chùa Pháp Vân (còn có tên gọi là Thái Lạc) là một ngôi cổ tự có từ thời Lý nằm trong quần thể chùa thờ Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Điện) ở xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

Nghi lễ cúng dường lễ Phật đản

Nghi lễ cúng dường lễ Phật đản

Chí tâm đảnh lễ: Nam mô Tận Hư Không, Biến Pháp Giới, Quá Hiện Vị Lai Thập Phương Chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng Thường Trụ Tam Bảo. (1 lễ)

Khánh Hòa: Lễ hội Tháp Bà Po Nagar

Khánh Hòa: Lễ hội Tháp Bà Po Nagar

Sáng nay, 21 tháng ba Nhâm Thìn (tức 11-4-2012) Lễ hội Tháp Bà Po Nagar Nha Trang chính thức khai mạc. Lễ hội Tháp Bà diễn ra từ ngày 20 đến ngày 23 tháng 3 âm lịch (10-13/4-2012) đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam xếp hạng là một trong 16 lễ hội quốc gia.

Ý nghĩa chắp tay như thế nào?

Ý nghĩa chắp tay như thế nào?

Trong các Kinh Luận có rất nhiều chỗ nói về hiệp chưởng, như Phẩm Phương Tiện Kinh Pháp Hoa (Đại 9,9 Hạ) ghi :" Cung kính hiệp chưởng lễ"; Kinh Quán Vô Lượng Thọ (Đại 12, 345 thượng) ghi: "Hiệp chưởng chắp tay, khen ngợi chư Phật."

Nghi lễ hành trì chú Chuẩn Đề

Nghi lễ hành trì chú Chuẩn Đề

Nghi quỹ hành trì Thần chú Chuẩn đề đã có rất nhiều trong kinh sách Mật giáo – Kinh Phật. Hầu như ai tu, nghiên cứu về Mật giáo đều cũng đã biết.

Các thể điệu trong nghi lễ

Các thể điệu trong nghi lễ

Các thể điệu hành trì của nghi lễ Phật giáo Việt nam rất phong phú, ở đây chúng ta chỉ lượt qua các thể điệu chính như: xướng, hô, kệ, thán, độc, tán, tụng, trì, niệm.


Các tin khác

1, 2  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này