13:07 +07 Thứ ba, 19/03/2024
TP.HCM: Chùa Minh Đạo thắp nến hoa đăng nhân mùa Vu lan – Báo hiếu, cầu nguyện dịch bệnh sớm tiêu trừ

TP.HCM: Chùa Minh Đạo thắp nến hoa đăng nhân mùa Vu lan – Báo hiếu, cầu nguyện dịch bệnh sớm tiêu trừ

Nhân mùa Vu lan – Báo hiếu, tối ngày 21/08/2021 (nhằm ngày 14/7 âm lịch), tại chùa Minh Đạo (số 12/3 bis, Kỳ Đồng, P. 9, Q. 3, TP. HCM) đã trang nghiêm tổ chức lễ thắp nến tri ân chủ đề “Tình người” để cầu nguyện cho thế giới hòa bình, chúng sanh an lạc, đại dịch Covid-19 sớm được tiêu trừ.

Đức Dalai Lama thuyết pháp trở lại

Sau 4 tháng không tiếp nhận các cuộc gặp trực tiếp và không tổ chức sự kiện cộng đồng vì dịch bệnh Covid-19, Đức Dalai Lama đã có chương trình thuyết pháp trực tuyến vào 2 ngày cuối tuần vừa qua, được phát từ văn phòng của ngài tại Dharamsala, miền Bắc Ấn Độ.

Những điều Phật tử mới Quy y Tam Bảo cần biết

Những điều Phật tử mới Quy y Tam Bảo cần biết

Cũng như bao nhiêu cái đầu tiên trong cuộc đời, những Phật tử mới quy y mặc dầu đã trải qua một quá trình tìm hiểu rồi mới đi đến Quy y Tam Bảo, nhưng hầu hết ai ai cũng không khỏi bỡ ngỡ và lo lắng khi lần đầu bước chân vào cửa chùa.

Vị tổ sư Thiền tông thứ hai, Tôn giả A Nan Đà

Vị tổ sư Thiền tông thứ hai, Tôn giả A Nan Đà

Theo ghi chép 28 vị Tổ sư Ấn Độ kế thừa nhau sau Phật Thích Ca để truyền bá Thiền tông và Bồ Đề Đạt Ma, vị Tổ thứ 28 được xem là Tổ thứ nhất của Thiền Trung Quốc sau nối tiếp truyền cho 5 người...

Thái độ cần có khi đọc kinh Phật

Thái độ cần có khi đọc kinh Phật

Cái tinh thần khoáng đạt cần thiết trên sẽ giúp cho chúng ta tham học kinh điển được nhiều lợi ích, chúng ta sẽ đọc từ kinh này đến kinh khác mà không có gì là vướng ngại.

Tôn giả Phú Lâu Na hỏi Phật hai câu quan trọng

Tôn giả Phú Lâu Na hỏi Phật hai câu quan trọng

Lúc bấy giờ ông Phú Lâu Na Di Ða La Ni Tử đứng dậy lạy Phật, chắp tay cung kính và thưa rằng: Bạch Thế Tôn, trong hàng tứ chúng, Phật thường khen con thuyết pháp hơn hết; ở trong hội này con lại chứng được quả Vô lậu.

Đạo Phật, biểu tượng của hoa sen

Đạo Phật, biểu tượng của hoa sen

Hoa sen là một loại hoa bình dị, tượng trưng cho đạo Phật và, thực tế, hoa sen lại phát sinh ở hồ, ao bùn, rồi vươn lên và tỏa ra hương sắc, làm đẹp thơm cho cả mọi người và môi trường sinh thái.

Nhờ niệm Phật được giải oán thù

Nhờ niệm Phật được giải oán thù

Trong tâm niệm Phật, tâm được thanh tịnh; tâm không niệm Phật thì là niệm ngũ dục, lục trần, tâm sẽ vẩn đục. Tâm nếu bất tịnh, thì làm sao có thể cảm ứng được?

Đức Phật - Nhà đại giáo dục

Đức Phật - Nhà đại giáo dục

Chúng ta hãy tìm hiểu Đức Phật dạy cho nhân loại những gì, hay gần ta hơn, Đức Phật dạy chúng ta những gì khi Ngài đứng trên bình diện một nhà Đại Giáo dục hoán cải con người theo hướng Ngài muốn cho chúng sinh đi.

Ý nghĩa kinh hành niệm Phật

Ý nghĩa kinh hành niệm Phật

Đức Phật hiện thân trên cuộc đời thuyết giảng tám muôn bốn ngàn pháp môn tu khác nhau, để chữa trị tám muôn bốn ngàn phiền não trần lao cho chúng sinh. Tùy người, tùy chỗ, tùy thời, ngài nói pháp không đồng; nhưng chỉ nhằm mục tiêu duy nhất là giúp chúng ta được cứu cánh giải thoát.

Bồ tát vốn cũng là chúng sinh

Bồ tát vốn cũng là chúng sinh

Bồ Tát là nửa tiếng Phạn, đầy đủ là “bồ đề tát đỏa”. Bồ đề dịch là “giác”, tát đỏa dịch là “hữu tình”. Tức cũng là giác hữu tình, còn gọi là hữu tình giác, ý nghĩa giống nhau, chẳng có khác biệt.

Bồ Tát Quán Thế Âm, tín ngưỡng và triết lý

Bồ Tát Quán Thế Âm, tín ngưỡng và triết lý

Tinh thần của đạo Phật về sự hạnh phúc hay khổ đau của con người dựa vào nhân quả. Ở đây cầu nguyện được hay không là do phước báo của chúng ta quyết định. Người có đủ phước báu thì nhận nhiều cơ hội để thành tựu ước mơ và ngược lại.

Pháp Phương tiện là gì?

Pháp Phương tiện là gì?

Pháp Phương Tiện như là một phương cách đặc biệt nhưng phổ thông mà Đức Phật vì bản hoài của mình mà khai mở pháp môn phương tiện.

'Từ bi' trong đạo Phật là gì?

'Từ bi' trong đạo Phật là gì?

Trong Phật giáo, tâm từ bi được đánh giá là tâm lý tối thượng, hành động từ bi là hành động thiện tích cực nhất trong mọi hành động. Bản chất từ bi là vẽ đẹp, là niềm hạnh phúc cao thượng nhất. Từ bi là suối nguồn tươi mát, là nền tảng căn bản cho con đường tâm linh.

12 đại nguyện của Đức Phật Dược Sư Lưu Ly

12 đại nguyện của Đức Phật Dược Sư Lưu Ly

Trong năm, chúng ta thường tụng kinh Dược sư vào tháng Giêng, tháng 5 và tháng 9 để cầu an. Phát xuất từ niềm tin, nhiều người thường tụng kinh Dược Sư để cầu nguyện Đức Phật Dược Sư gia hộ cho tai qua nạn khỏi, tật bệnh tiêu trừ.

Phật Dược Sư là ai?

Phật Dược Sư là ai?

Bổn nguyện của Dược Sư Như Lai là trị tất cả trọng bệnh phiền não vè thân và tâm của chúng sinh, cứu độ chúng sinh ra khỏi sinh tử khổ đau. Vì Dược Sư Như Lai có bổn nguyện thanh tịnh như vậy nên ánh sáng trong suốt hoàn toàn thanh tịnh như lưu ly vô ngại hiển hiện trên thân của Ngài.

Phổ Hiền Bồ Tát là ai?

Phổ Hiền Bồ Tát là ai?

Thấy Phổ Hiền Bồ Tát là thấy chân lý do đó chúng ta phải tránh xa mọi ảo vọng để trở về với chân lý. Gạt bỏ mọi vô minh, đừng lấy chân làm giả mà hãy dùng trí tuệ mà nhìn thẳng vào chân lý để được giác ngộ như chư Phật.

Khai đàn Dược Sư, cầu an tại chùa Bái Đính, Yên Tử

Khai đàn Dược Sư, cầu an tại chùa Bái Đính, Yên Tử

Trong tinh thần phòng chống nhiễm và lây lan bệnh do virus corona theo chỉ đạo của Chính phủ và Ban Trị sự GHPGVN, các tỉnh thành phía Bắc dừng tổ chức các lễ hội đầu năm theo thông lệ. Thay vào đó, các chùa tổ chức khóa lễ cầu an để Phật tử và người dân tham gia cầu nguyện, lễ Phật.

Tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông – Sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam (1258-1308)

Tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông – Sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam (1258-1308)

Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông, tên húy là Trần Khâm, sinh ngày 07/12/1258 (11/11/Mậu Ngọ), con trưởng của Vua Trần Thánh Tông và Hoàng Thái hậu Nguyên Thánh. Thân hình Ngài có những đặc điểm khác thường, nhất là có màu vàng, nên được vua cha đặt cho biệt hiệu là Phật kim.


Các tin khác

1, 2, 3 ... 9, 10, 11  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

TIN TỨC NỔI BẬT

DANH NGÔN

"Hãy ghi nhớ ba chữ “trọng”: tôn trọng mình; tôn trọng người khác; giữ lấy tôn trọng, phải có trách nhiệm đối với hành vi của mình."

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này