07:23 +07 Thứ sáu, 29/03/2024
Lá thư tịnh độ

Lá thư tịnh độ

Nên biết pháp môn Tịnh Độ chính do đức Thích Ca Mâu Ni nói ra, sáu phương chư Phật đều khen ngợi; các bậc Đại Bồ Tát, Đại Tổ Sư như đức Văn Thù, Phổ Hiền, Mã Minh, Long Thọ đều tuân giữ; các Kinh Đại Thừa như Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Đại Bảo Tích, Đại Bát Nhã đều tuyên dương.

SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA BÁT-NHÃ VÀ THIỀN TÔNG

SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA BÁT-NHÃ VÀ THIỀN TÔNG

Các Thiền viện của chúng tôi trước khi sám hối phải tụng một biến Bát-nhã Tâm Kinh. Sau khi xả thiền cũng tụng một biến Bát-nhã Tâm Kinh. Nhiều người hỏi tại sao không tụng kinh khác mà lại tụng Bát-nhã Tâm Kinh. Bởi vì Bát-nhã Tâm Kinh là một bài kinh rất thiết yếu cho người tu Phật, chẳng những tu Thiền mà tu Tịnh, tu Mật đều quí cả.

Có pháp môn nào

Có pháp môn nào

Có pháp môn nào, do pháp môn ấy, Tỳ kheo ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài lắng nghe, ngoài suy tư về phương pháp (Akàrapari takkà), ngoài kham nhẫn, thích thú biện luận (ditthini shànakhanti) có thể xác chứng Chánh Trí; vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".

THIỀN VÀ THẮNG TRÍ

THIỀN VÀ THẮNG TRÍ

Kinh Thiền và Thắng Trí trong Tương Ưng bộ thuộc hệ Pàli và kinh 1142 trong Tạp A Hàm thuộc hệ Sanskrit, nội dung Phật xác nhận tâm hạnh của Tôn giả Ma Ha Ca Diếp trước chúng Tỳ kheo, là người có công đức và trí tuệ thù thắng. Hôm nay, chúng ta nghiên cứu qua hai kinh này xem Phật xác nhận tâm hạnh Tôn giả Ma Ha Ca Diếp như thế nào ?

Thiền Tịnh không hai

Thiền Tịnh không hai

Hiện pháp là những gì đang xảy ra bây giờ và ngay ở đây. Lạc là hạnh phúc, và trú là an trú, là sống. Đây là giáo lý mà Đức Thế Tôn thường nhắc đi nhắc lại. Tại sao chúng ta phải đợi tới tương lai mới có an lạc? Ta có thể có an lạc ngay trong ngày hôm nay. Giáo pháp của Đức Thế Tôn là giáo pháp đẹp đẽ và mầu nhiệm, có thể đem lại an lạc ngay lúc bắt đầu thực tập.

Đề tài “Tu Thiền”

Đề tài “Tu Thiền”

Hôm nay chúng tôi nói về đề tài “Tu Thiền”. Bởi vì hiện thời nhiều người đang khao khát tu thiền mà chưa biết thiền nào là thiền chánh, thiền nào là thiền tà, hay thiền nào của đạo Phật, thiền nào không phải của đạo Phật v.v… Do đó chúng tôi sẽ nói rõ về vấn đề này.

Tông phái Phật giáo

Tông phái Phật giáo

Đạo Phật là Đạo giải thoát. Đức Phật đã dạy: Có 8 vạn bốn ngàn pháp môn tu để đạt giải thoát. Mỗi tông phái chọn một phương pháp tu tập nhưng không bao giờ vượt ra ngoài giáo pháp của Phật cả. Có Phật tử cùng một lúc thực hành theo nhiều tông phái khác nhau như "Thiền Tịnh song tu", "Vừa niệm Phật vừa trì chú"... Trong bài viết này, chúng tôi chỉ xin giới thiệu sơ lược 10 tông phái Trung Hoa do Thầy Thích Thiện Hoa giảng trong bộ "Phật học phổ thông". 10 tông phái đó là:

Phật giáo nguyên thuỷ- Nam tông

Phật giáo nguyên thuỷ- Nam tông

Phật giáo nguyên thuỷ- Nam tông (Theravada) có bề dày lịch sử rất lâu đời, sự truyền thừa được các sử gia thừa nhận là không bị gián đoạn. Điểm ưu việt của nó là truyền bá đến quốc gia nào vẫn giữ được nét văn hoá Phật giáo đặc thù, mà những truyền thống khác rất hiếm có. Phật giáo nguyên thuỷ hiện nay có mặt ở những quốc gia: Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Anh, Mỹ, Ý, Úc, Mã Lai, Indonesia,Nepal, Ấn Độ v.v… Điểm đáng nói là tính thống nhất trong truyền thống Nguyên thuỷ, chư tăng tụng kinh bằng tiếng Pali và tiếng bản ngữ , tu hành y cứ theo thánh điển Pali, Tam y và bình bát là tài sản của bậc xuất gia, chỉ ăn ngày một buổi, không ăn phi thời. Bài viết này chúng tôi giới thiệu một vài nét đại cương về Phật giáo Nguyên - Thủy Nam tông Kinh.

Đạo Phật khất sĩ

Đạo Phật khất sĩ

Bất luận một tôn giáo nào dù cho xuất hiện sớm hay muộn, sản sinh cho đời nhiều học thuyết về nhân sinh vũ trụ, hay đạo lý mà không thể hiện được bản sắc của dân tộc mình, gần gũi thực tiễn khoa học áp dụng được cho mọi tầng lớp trong xã hội thì tôn giáo ấy không thể đứng vững trong lòng dân tộc và không có sức lan toả rộng lớn. Vì lẽ đó Đạo Phật nói chung và Hệ Phái Khất Sĩ Việt Nam nói riêng, ra đời đáp ứng tâm tư, nguyện vọng của thời duyên, phát huy bản sắc dân tộc, tạo được thế đứng vững chắc trong lòng dân tộc làm nền tảng tinh thần trong cuộc sống qua phương châm: “Đạo Pháp Dân Tộc – Chủ nghĩa xã hội.

Phương pháp thực hành tu Tịnh Ðộ

Phương pháp thực hành tu Tịnh Ðộ

Tiến lên một bậc nữa, là phát nguyện giữ 5 giới, hoặc 1,2 3, 4 giới cũng được, mỗi tháng ăn chay 10 ngày, hoặc ăn chay mỗi năm 3 tháng hoặc ăn trường kỳ.Niệm danh hiệu Phật A Di Ðà mỗi ngày từ 10 tràng cho đến 50 tràng hoặc 100 tràng (mỗi tràng là 108 quả, mỗi quả là một tiếng niện, cho cẩn thận).

Lịch sử tổng quát Thiền Tông

Lịch sử tổng quát Thiền Tông

Thiền phương Nam dần dần chia thành Ngũ gia thất tông, "năm nhà, bảy tông", đó là những tông phái thường chỉ khác nhau về cách giáo hoá, không khác về nội dung đích thật của Thiền. Ngũ gia thất tông gồm Tào Động tông, Vân Môn tông, Pháp Nhãn tông, Quy Ngưỡng tông, Lâm Tế tông và hai bộ phái của Lâm Tế là Dương Kì phái và Hoàng Long phái.

Hướng dẫn thiền

Hướng dẫn thiền

Người hướng dẫn thiền phải nắm vững trình tự hệ thống của hướng dẫn thiền. Vì đây là việc làm hết sức cần thiết để giúp cho người hướng dẫn đỡ lúng túng, và người mới tập tu thực hiện dễ dàng có kết quả vững chắc, đồng thời không bị phản ứng phụ phát sinh.

Lợi ích của tu thiền

Lợi ích của tu thiền

Trước khi nói về lợi ích của sự tu thiền, chúng tôi xác nhận lại rõ ràng tu thiền ở đây là tu theo phương pháp của đạo Phật, chớ không phải thiền của các môn phái khác. Nếu chúng ta hiểu rõ và ứng dụng đúng cách, sẽ có những lợi ích như thế nào, đó là chỗ chúng tôi muốn trình bày.

Mật tông – Các giáo lý bí mật hay bí truyền

Mật tông – Các giáo lý bí mật hay bí truyền

Đôi khi các kỹ thuật của hiển giáo này được dạy đồng thời với một số pháp thực hành Mật tông nhất định và đôi khi chúng phải được thành thạo trước khi bước vào Mật tông. Không phải tất cả đệ tử đều có thể nhận tantra, trong đó hình thức cao nhất có thể đưa đến sự giải thoát ngay trong đời này.

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

TIN TỨC NỔI BẬT

DANH NGÔN

"Hãy ghi nhớ ba chữ “trọng”: tôn trọng mình; tôn trọng người khác; giữ lấy tôn trọng, phải có trách nhiệm đối với hành vi của mình."

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này