21:23 +07 Chủ nhật, 12/05/2024

Hạnh phúc của người Phật tử

Theo quan niệm của Phật giáo hạnh phúc thế gian thật sự là sự hỷ lạc từ sự thụ hưởng những gì chúng ta đang có do thiện nghiệp mà chúng ta đã và đang làm, cùng với ý chí và hiểu biết theo giáo pháp.

Lấy Phật pháp để hộ thân

Lấy Phật pháp để hộ thân

Ta phải biết cách hộ thân mới có thể tu được bởi vì tu là chuyện của cả đời, có khi phải thấy là cả nhiều đời, chứ không phải chuyện của một ngày, một tuần mà xong. Vậy thì, hộ thân thế nào để có thể dễ dàng vừa tu giải thoát cho mình vừa thuận duyên hoằng pháp giúp đời?

Nhân Duyên

Nhân Duyên

Trong Mãdhyamaka Sãstra (Trung Quán Luận) của Ngài Nãgãrjuna (Long Thọ) phẩm Quán về Nhân Duyên có 16 bài tụng bàn luận về Nhân Duyên .

Thiết Thực Tu Học

Thiết Thực Tu Học

Trong bài kinh “Ưu Đàm Bà La” (Trường Bộ Kinh IV, trang 55) có đoạn văn ghi lời Phật như sau: “Người có trí hãy đến đây, trung thực, không lừa đảo, chân chất.

Đạo Phật: đạo sự thật, đạo cứu khổ, đạo hòa bình

Đạo Phật: đạo sự thật, đạo cứu khổ, đạo hòa bình

So với các tôn giáo khác đạo Phật, với tinh thần “giác ngộ” các sự thật, là tôn giáo gần gũi nhất với khoa học. Nhất là khi cả 2 bên đều đặt nền tảng trên LUẬT NHÂN QUẢ.

Năng Lực Cầu Nguyện

Năng Lực Cầu Nguyện

Trong một cuộc thử nghiệm, giáo sư Masaru Emoto đã nhờ 500 người dân sống ở các vùng khác nhau trên nước Nhật tham gia. Vào một thời điểm nhất định được thông báo trước, giáo sư Emoto đặt một ly nước lên bàn rồi yêu cầu mọi người nghĩ đến tình thương và cầu nguyện cho ly nước đó trở nên trong sạch.

Giới trẻ và giới tửu

Giới trẻ và giới tửu

Bạn trẻ đến với đạo Phật với mục đích làm an lạc, hạnh phúc và tươi mát cuộc sống, cần phải hiểu giới thứ năm này một cách đúng đắn, để không gặp sự vướng mắc, để được dung thông đời sống tâm linh vào trong cuộc sống thực của ngày thường.

Chữ Khổ trong đạo Phật

Chữ Khổ trong đạo Phật

Đạo Phật không những đã tìm ra nguyên nhân căn bệnh của chúng sanh mà còn có cả một kho tàng linh phương, diệu dược để chữa trị bệnh khổ cho chúng sanh.

Những điều tin tưởng căn bản của Phật giáo

Những điều tin tưởng căn bản của Phật giáo

Đạo Phật Đại thừa nhiều năm, và càng nghiên cứu tôi càng thấy hầu như không có bất cứ điều gì khác nhau giữa đạo Phật Nguyên thủy và đạo Phật Đại thừa về mặt giáo lý căn bản.

Bảy phương pháp đi đến Giác Ngộ (Thất Bồ Đề Phần)

Bảy phương pháp đi đến Giác Ngộ (Thất Bồ Đề Phần)

Chỉ có con đường thực hành bảy phương pháp đưa đến giác ngộ (Thất giác chi) mới đem lại đời sống an vui hạnh phúc, thoát khỏi khổ đau mà Ðức Phật đã tuyên bố

Ý chí và Hành động trong Phật giáo

Ý chí và Hành động trong Phật giáo

Thứ nhất, khi toàn bộ vận hành của cetana đều tùy thuộc vào sự xuất hiện đầu tiên của ý thức về một đối tượng thì chúng ta có thể gián tiếp điều động sự vận hành của nó theo một chiều hướng thuận lợi bằng cách trực tiếp chọn lựa các điều kiện sinh khởi của ý thức.

Chánh Kiến và Chánh Tín

Chánh Kiến và Chánh Tín

Vừa học đạo lý vừa tu tâm dưỡng tánh, vừa tu tâm dưỡng tánh vừa học đạo lý, nhứt định có ngày chúng ta sẽ hoát nhiên đại ngộ, tâm trí chúng ta sẽ bừng sáng.

Tâm lý Tôn Giáo trong việc ngăn chặn giới trẻ phạm tội

Tâm lý Tôn Giáo trong việc ngăn chặn giới trẻ phạm tội

Mỗi tôn giáo đều có luân lý đạo đức riêng, những luân lý ấy ít nhiều cũng góp phần làm tốt xã hội. Như ở Nhật Bản, người dân Nhật lấy tâm lý Tôn giáo làm thước đo giá trị đạo đức, và cụ thể giáo lý Đạo Phật được áp dụng trong các công ty xí nghiệp, cho người quản lý doanh nghiệp và cả công nhân thực hiện.

"Tùy Hỷ Công Đức" Pháp Của Người Học Phật Tu Tập Trong Khen Chê

"Tùy Hỷ Công Đức" Pháp Của Người Học Phật Tu Tập Trong Khen Chê

Khen trong Đạo Phật gọi là tán thán hay là “Tùy Hỷ Công Đức”. Chê trong Đạo Phật gọi hủy báng hay còn gọi là“Chướng Ngăn Thánh Đạo”.

Tinh Hoa học phật

Tinh Hoa học phật

Đức Phật đã nói : Phật tánh là mầm lương thiện sẳn có trong mỗi người, và cũng là một món thuốc qúy nuôi dưỡng Tâm để nuôi cái sống. Phật tánh không thuộc về riêng ai. "Ta là Phật đã thành, tất cả chúng sanh đều có khả năng thành Phật".

Tự tánh Tam Bảo - Viên ngọc minh châu

Tự tánh Tam Bảo - Viên ngọc minh châu

Các vị Tổ khi xưa tu đắc đạo nhưng thân còn tại thế. Vì muốn hóa độ dễ dàng hơn, các Ngài thường vẽ ra hình tượng các vị Bồ Tát, để diễn tả các pháp tu, để khuyên dạy và giáo hóa chúng sanh.

Lạy Phật như thế nào để có nhiều lợi ích?

Lạy Phật như thế nào để có nhiều lợi ích?

Pháp môn lạy Phật là một trong những pháp môn tu được nhiều người ưa thích, bởi vì nó có những lợi ích thiết thực sau đây.

Giác ngộ và Giải thoát

Giác ngộ và Giải thoát

Trên thế gian này, đạo Phật đã có mặt hơn hai ngàn năm trăm năm lịch sử, khởi thủy từ Á châu truyền sang Âu châu và hiện nay đang phát triển mạnh mẽ tại Mỹ châu và Úc châu.

Vì sao tu sĩ Phật giáo cần có tri thức khoa học?

Vì sao tu sĩ Phật giáo cần có tri thức khoa học?

Câu hỏi sẽ không cần đặt ra nếu người tu sĩ mặc định và hành trì một cách tuyệt đối tư tưởng: “Giải thoát là không còn trụ nơi hình tướng”; mà khoa học thì lại trụ bám vào hình tướng, vì đối tượng của nó là vật chất, - tức hình tướng. Người tu sĩ chỉ cần “hành thiền” hay “niệm Phật nhất tâm bất loạn.”

Chữ "KHÔNG" trong nhà Phật

Chữ "KHÔNG" trong nhà Phật

Trong Phật giáo thiền được xem là pháp môn phổ biến của đạo Phật, nhưng trên thực tế thiền được áp dụng trong tất cả mọi sinh hoạt của cuộc sống mà con người không hề để ý đến.


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3 ... 50, 51, 52, 53, 54, 55  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này