16:04 +07 Thứ sáu, 29/03/2024
Nhân Duyên và Đạo Phật

Nhân Duyên và Đạo Phật

Qua nhiều nhân duyên đến với Phật pháp khiến chúng ta phải suy tư, trân quý, gìn giữ mãi buổi đầu phát tâm vào đạo.Có nhiều duyên ngộ dẫn ta đến cửa đạo, ở đây xin được gợi lên một vài hình ảnh nhân duyên quen thuộc dắt ta làm quen với đạo giải thoát, để từ đó vui mừng thấy rằng đó là một thiện duyên.

Mười Phương Pháp Tu Hành

Mười Phương Pháp Tu Hành

Tức là tâm không sợ hãi , bố-úy. Không sợ hãi rằng pháp quá thâm sâu, mình không thể thọ nhận. Không bố-úy rằng pháp quá khó tu, mình không thể thực-hành. Khi tâm có hy-vọng, có mong cầu thì tâm ấy lúc nào cũng có bố-úy sợ hãi. Bởi vậy tập luyện tâm thái không khiếp-bố là tập luyện tính không cầu. Hễ được dạy pháp nào thì tu pháp ấy, không mong cầu quả báo, không nghĩ tới mình sẽ được lợi-ích gì.

Ý nghĩa của việc giữ gìn ngũ giới

Ngũ giới là năm điều răn không được làm của hàng tu sĩ tại gia mà Phật tử xin phát nguyện thọ lãnh 5 giới này (Giới: là hàng rào ngăn cấm những việc xấu của thân, khẩu, ý). Người Phật tử thọ lãnh năm giới này trong buổi lễ quy y hoặc phát nguyện.

Tăng Chi Bộ Kinh

Tăng Chi Bộ Kinh

Ta không thấy một tiếng... một hương... một vị... một xúc nào khác. Này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà, như tiếng... hương... vị... xúc người đàn ông. Này các Tỷ-kheo, xúc người đàn ông xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà.

Pháp Ngữ Tịnh Độ của Đại Sư U Khê

Pháp Ngữ Tịnh Độ của Đại Sư U Khê

Tất cả pháp môn tu hành đều là tên thuốc để trị bịnh mà Như Lai giả lập ra. Do vì bịnh nhiều nên thuốc cũng lắm. Muốn tìm cầu con đường thẳng tắt nhưng lại chính yếu nhất, thì không gì hơn pháp môn Niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ. Có thể nói đây là bí quyết để mau thành tựa Phật đạo. Bởi vì muốn thoát ly sanh tử, cần phải nhờ vào ba lực, đó là Tự Lực, Tha Lực và Công đức lực.

Kinh A Hàm với Phật giáo nhân gian

Kinh A Hàm với Phật giáo nhân gian

Kết cấu kinh điển giữa Đại, Tiểu thừa Phật giáo không giống nhau. Kinh điển Tiểu thừa thường thuyết minh rõ địa điểm, tên người, thời gian; kinh Đại thừa thường không đầy đủ như kinh điển Nguyên thủy. Đặc biệt kinh A Hàm thuyết minh rõ địa điểm, đối tượng, do vậy có thể thấy rõ được tính cách nhân gian của kinh A Hàm.

Bát Nhã Ba Na Mật Kinh(Trực chỉ đề cương)

Bát Nhã Ba Na Mật Kinh(Trực chỉ đề cương)

BÁT NHÃ BA LA MẬT là một trong những hệ tư tưởng của Đaị thừa Phật giáo Bắc tông. Bát Nhã Ba La Mật, Trung Hoa dịch: TRÍ TUỆ ĐÁO BỈ NGẠN. Thành ngữ đáo bỉ ngạn, chỉ cho sự viên mãn cứu kính, sự hoàn thành trọn vẹn về một lãnh vực tri thức, một công hạnh lợi tha, một sự giải thoát giác ngộ hoàn toàn..

Giới thiệu đại cương Kinh A Di Đà

Giới thiệu đại cương Kinh A Di Đà

Kinh A Di Đà là một bản Kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của Kinh luôn luôn được xây dựng trên căn bản của niềm tin; và trong lòng người hành trì, Kinh chính là con đường dẫn đến thế giới Tịnh độ - một thế giới không có khổ đau, không có sinh lão bệnh tử, thế giới của niềm phúc lạc vô biên.

Giới thiệu về Tứ Diệu Đế

Giới thiệu về Tứ Diệu Đế

Catvāry trong phạn ngữ có nghĩa là con số bốn, viết từ chữ, चत्वारि,catvāri [dạng trung tính. catur] thuộc về số. Catvāraḥ là thân danh từ dạng nam tính và Catasraḥ thuộc về giới nữ tính.

Năm Uẩn

Năm Uẩn

Tuệ giác là sự hiểu biết về các pháp bằng sự quán chiếu chính mình hơn là chỉ quan sát các ngôi sao và những hoạt động của các hành tinh xa xôi.

Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

Phật pháp quan trọng nhất là thực hành. Có bà cụ một chữ cũng không biết, hoàn toàn không hiểu kinh dạy, chỉ biết ăn chay, lạy Phật, chí thành niệm một câu Nam mô A Di Đà Phật mà được vãng sanh. Bà học Phật thành tựu vãng sanh, hơn hẳn những nhà thông thái biện tài vô ngại, tinh thông tam tạng, quan trọng là có nỗ lực thực hành hay không. Người có tài năng, hiểu biết mà không thực hành, giống như điểm binh trên giấy, nói tên món ăn, đếm của báu cho người, đều là vô ích.

Thích Nhật Từ - Chân dung nhà tu hành thời hội nhập

Thích Nhật Từ - Chân dung nhà tu hành thời hội nhập

Ở độ tuổi 40, những gì thầy Thích Nhật Từ làm được thực sự là điều kỳ diệu. Nhìn vào con đường tu hành và hoằng pháp của thầy, dường như người ta thấy tương lai nền Phật giáo Việt Nam đang hứa hẹn nở rộ đầy triển vọng.

Đức Phật với phương pháp tu tập

Đức Phật với phương pháp tu tập

Nhằm hướng dẫn đệ tử tu tập đạt được hiệu quả tốt nhất, Ðức Phật đã linh động vận dụng trí tuệ trình bày bằng những ví dụ vừa thực tế, vừa sống động, mang tính hấp dẫn và đầy tính khả thi. Sau đây, soạn giả xin giới thiệu một số ví dụ để độc giả nào tha thiết tìm hiểu giáo lý thâm diệu và phương pháp thiện xảo của Ðức Ðạo Sư có thể dễ dàng tham khảo và đem ra áp dụng

Tu Tập Để Tâm An Định

Tu Tập Để Tâm An Định

Đối với những hành giả sơ căn mới bước trên con đường tu tập thì cách tốt nhất là suy gẫm và quán chiếu về Bốn Tư Tưởng Chuyển Tâm. Bốn Tư Tưởng Chuyển Tâm đó là:

  Trang trước  1, 2, 3 ... 18, 19, 20 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

TIN TỨC NỔI BẬT

DANH NGÔN

Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này