03:02 +07 Chủ nhật, 28/04/2024

Ý nghĩa Giác Ngộ trong đạo Phật

Đọc lịch sử đức Phật, chúng ta thấy Thái tử bỏ ngôi vua quyết chí đi tu là do thấy cái gì? Thấy cảnh sanh, già, bệnh, chết của con người.

Lòng tin là tài sản tối thượng

Này Sa môn: “Cái gì đối với người, là tài sản tối thượng? Cái gì khéo hành trì, đem lại chơn an lạc? Cái gì giữa các vị, là vị ngọt tối thượng? Phải sống như thế nào, được gọi sống tối thượng?”.

Ba tư lương Tín - Nguyện - Hạnh

Pháp môn Tịnh độ dễ tu nhưng khó thành tựu niềm tin. Trong kinh “Phật Thuyết A Di Đà” , Đức Thích Tôn cũng thừa nhận như thế.

Niệm Phật (Quảng Tánh)

Niệm Phật là nhớ nghĩ, quán tưởng, tâm niệm hướng về một đối tượng duy nhất là Thế Tôn; với ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp; với bốn tâm vô lượng, bốn đức vô uý, mười trí lực, mười danh hiệu...

Tập nghĩ tốt cho người

Buổi sinh hoạt đạo tràng hôm nay quý thầy sẽ cho quý Phật tử một bài tập để tu học, bài tập này có tựa là “Tập nghĩ tốt cho người”. Đây là một bài tập phải trui luyện suốt năm.

Hòa Thượng Thích Trí Tịnh 95 Tuổi Khai Thị Phương Pháp Tu Tập

Tôi năm nay đã 95 tuổi, ngày giờ đã đến lúc phải mãn. Tôi cũng cố gắng lắm, kỳ thật những người bạn đồng tu cùng thời với tôi đều đã theo Phật từ lâu.

Mạng người trong hơi thở

Đối với tuệ giác Thế Tôn thì thọ mạng con người chỉ ngắn bằng hơi thở. Thở ra mà còn hít vào được thì biết rằng ta còn sống, còn nếu chỉ thở ra thôi và yên lặng thì xong một đời.

Phương pháp tu tập trong A Tỳ Đạt Ma

Mục đích của người xuất gia là giải thoát, con đường dẫn đến sự giải thoát, không thể nào tách rời nguyên tắc cơ bản Học và Tu.

Ý nghĩa tụng Kinh, trì Chú, niệm Phật

Niệm Phật chính là nhớ nghĩ đến những Vị hoàn toàn tốt đẹp, những hành động trong sáng, những đức tánh thuần lương. Càng niệm Phật nhiều chừng nào, thì ít niệm ma chừng ấy.

Quán Không

Một vị thương gia lập nghiệp từ tay trắng, sau kiếm được rất nhiều tiền nhưng vì buôn bán trong thời kinh tế không ổn định, khiến anh ta trở nên phá sản, nợ nần chồng chất.

Lời Phật dạy: Thế nào là tịnh tín Tăng bảo ?

Có năm nguy hại này, này các Tỷ-kheo, trong lòng tịnh tín đối với một người. Thế nào là năm?

Tu Luyện Tâm Xả

Để bày tỏ lòng thương chân thật đối với mọi người, chúng ta phải xóa bỏ sự thiên vị trong thái độ của chúng ta đối với họ.

Chết - Thân Trung Ấm - Tái Sinh

Một cách đơn giản, lúc lâm chung, thái độ quen thuộc lâu dài thường ưu tiên và trực tiếp ảnh hưởng đến sự tái sinh.

Chư Thiên dâng hoa cúng dường

Vì đạo Phật là đạo thực tế, không viễn vông mơ hồ, huyền hoặc. Nếu bảo rằng, chư Thiên ở các cõi khác đến, cõi đó ở đâu?

Tu là dừng, chuyển và sạch nghiệp

Đa số Phật tử bây giờ nhìn mình ít mà nhìn người thì nhiều, phải không? Người ta làm quấy, làm ác, khi chết họ đọa địa ngục, chớ đâu phải mình đọa địa ngục.

Bồ Đề Tâm Là Chân Tâm

Bồ Đề tâm là gì? Bồ Đề là danh từ tiếng Phạn, dịch là “Giác Đạo,” nghĩa là con đường giác ngộ. Bồ Đề tâm là chân tâm căn bản, cũng tức là cái tâm không hồ đồ.

Kinh nghiệm tu tập của Đức Phật qua Kinh Thánh cầu

Chúng ta nhận thấy tiến trình tu tập của đức Phật từ khi đang còn là Bồ-tát cho đến khi chứng Vô Thượng Bồ đề, Ngài luôn luôn tự thân nỗ lực, không nương tựa vào bất cứ ai, mà chỉ nhờ vào lòng tin, tinh tấn, niệm, định, tuệ của mình.

Cách nhất tâm, tinh tấn và chuyển hóa vọng niệm

Do đó, cần lập nguyện. Chí nguyện lớn sẽ giúp mình thêm cố gắng và vững chãi hơn ở đường đạo.

Trung đạo (Quảng Tánh)

Chủ trương của Đức Phật trong tu tập là Trung đạo, xa lìa mọi cực đoan. Pháp thoại giữa Thế Tôn và Sona về việc sử dụng đàn tỳ bà là một trong nhiều ví dụ điển hình về tinh thần Trung đạo của Phật giáo.

Tìm hiểu Phật Pháp, Tam Quy y & Ngũ giới

Để trở thành tín đồ Phật giáo hay trở thành đệ của Đức Phật Thích Ca Mau Ni, tất cả chúng ta đều phải trải qua giai đoạn thọ Tam quy và vâng giữ Ngũ giới.


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5 ... 18, 19, 20  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

Cách hay nhất trong cuộc sống là hãy lắng nghe mọi người và học nơi mọi người, vì không ai là biết tất cả và mỗi người biết một điều gì đó.

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này