"Hãy ghi nhớ ba chữ “trọng”: tôn trọng mình; tôn trọng người khác; giữ lấy tôn trọng, phải có trách nhiệm đối với hành vi của mình."
...Nhìn thấy thái độ nhiệt tình, chân tình và cảm xúc của Sư. Tôi cũng nóng lòng sớm được đọc những lời Sư viết...
Có vô số lý do để người ta nổi cơn thịnh nộ, nhưng một trong những lý do ấy phải chăng là vì ta không biết cách nghe? Để góp phần hóa giải lòng sân hận, phải chăng chúng ta có thể áp dụng một vài phương pháp nghe thiện xảo hơn?
Vào ngày 26-2, chùa Hoằng Pháp (Hóc Môn) có tổ chức khóa tu Một ngày niệm Phật. Đó là lần đầu tiên tôi tham gia, nhờ vậy mà tôi mới hiểu thêm sự nỗ lực tu hành của những người cầu đạo. Họ không ngại đường sá xa xôi, tuổi tác… để có được một ngày an lành.
Trong công việc, người ta dễ nổi nóng một cách bất thường. Vì nhiều lý do, chúng ta có thể cảm thấy bị xúc phạm hay bị chọc giận bởi các bạn đồng nghiệp: chẳng hạn khi họ công khai nhận lãnh lời khen về một công việc do người khác làm; hay một khách hàng khó tính không bao giờ hài lòng; một nhà cung cấp luôn có đầy đủ các lý do chính đáng để không giao hàng đúng hẹn; hoặc tồi tệ nhất là một ông chủ độc đoán và không biết lỗi.
Trong đời sống hàng ngày, lời nói trong sự giao tiếp rất quan trọng. Tuy nhiên, lời nói của con người có ảnh hưởng tốt lẫn xấu, vì có lời nói giúp cho mọi người hiểu nhau, hòa hợp được với nhau, vui vẻ với nhau; nhưng cũng có lời nói làm mất đoàn kết, gây chia rẽ và thù ghét nhau, cho đến sát hại nhau.
Lời nói là phương tiện giao tiếp trong công việc, tình yêu và cuộc sống. Chúng ta sử dụng lời nói thường xuyên, nhưng không phải ai cũng làm chủ được lời nói. Lời nói có thể mang lại niềm vui cho người khác, và lời nói có thể dẫn đến sự xung đột cá nhân.
Khéo léo giải quyết các xung đột trong công việc và những vấn đề kinh doanh khó khăn, thật là đầy thử thách. Có thể chúng ta phải cần cứng rắn phản ứng lại với một đồng nghiệp hay sách tấn một thuộc cấp đang thất vọng, lạc lầm.
Khi gặp chuyện không ưa, thường ta khó chịu và có thể nổi nóng. Khi thấy người khác làm sai, ngay lập tức ta muốn “xử lý” họ. Chúng ta thường nghĩ đến các khía cạnh tiêu cực của 1 vấn đề, dễ nhìn thấy điểm xấu của người thân hay bạn bè. Tuy nhiên có một câu chuyển đã làm tôi thức tỉnh và “ngộ” ra rất nhiều điều.
Trong giáo điển Phật giáo Đại thừa, có nhiều bộ kinh đề cập đến Bồ-tát Quán Thế Âm, như kinh Pháp hoa, kinh Thủ lăng nghiêm, v.v… Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát có tâm từ bi lớn và có khả năng lắng nghe tất cả những tiếng kêu của chúng sinh để cứu khổ và ban vui.
"Hãy ghi nhớ ba chữ “trọng”: tôn trọng mình; tôn trọng người khác; giữ lấy tôn trọng, phải có trách nhiệm đối với hành vi của mình."
Trang chủ | Giới thiệu | Tin tức sự kiện | Thông báo | Văn bản pháp Luật | Cư sĩ Phật tử | Gia đình Phật tử | Tìm hiểu Phật giáo | Pháp âm | Đời sống | Từ thiện | Gửi bài viết |