11:52 +07 Thứ hai, 29/04/2024
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Nói do nghiệp báo nên mặt trên thế gian này để đền trả. Nghiệp từ đâu ? Nghiệp do những tâm tư hành động của mình từ đời trước gây ra. Nếu đời trước hành động thiện nhiều thì đời nay ta sanh ra gặp hoàn cảnh tốt...

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Nghiệp nhiều thứ, nói đơn giản chỉ hai thứ thuộc ba lớp khác nhau: thiện nghiệp, ác nghiệp, tích lũy nghiệp, cận tử nghiệp, định nghiệp, bất định nghiệp. Những hành động lành tạo thành thói quen là thiện nghiệp, sẽ dẫn dắt sanh trong các cõi lành...

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Sau khi Ngài thành Phật, Ngài nhìn hồ sen thấy những hoa đã nở tròn đầy, những hoa còn búp son trinh, những hoa đang trụ hình trong nước, những mầm sen còn vùi trong bùn nhơ....

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

"Bạch Ðại đức một lòng thương xót, con là Tỳ-kheo A hay B gì đó, trong ba tháng an cư, Ðại đức hoặc thấy hoặc nghe hoặc nghi con lỗi lầm gì thì thương xót chỉ dạy cho, con sẽ phát lồ sám hối đúng pháp."...

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Thế nên tội phát xuất từ ba nghiệp chúng ta. Nơi thân: giết người, trộm cướp, tà dâm. Nơi miệng: nói dối, nói hai lưỡi, nói thêu dệt, nói hung ác. Nơi ý: tham, sân và tà kiến. Sự hợp tác chặt chẽ của ba nghiệp này là tội nặng....

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Ðến chùa ngày lễ vía: Cùng Phật tử với nhau như con một cha, những ngày lễ vía là ngày huynh đệ sum họp. Ngày thường mỗi Phật tử hoàn cảnh riêng gia đình riêng...

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Ðứng về hành động, đạo Phật là con đường đưa người trở về cố hương giác ngộ. Hoặc đạo Phật là phương pháp giúp người tiến tu đến giác ngộ. Ðứng về thực thể, đạo Phật là tánh giác sẵn của tất cả chúng sanh....

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Tại sao thể nói chúng ta phải tránh xa những nghiệp xấu ác mà không thể nói chúng ta phải tiêu trừ những nghiệp xấu ác? Trong chân lý của Phật giáo, nói rằng luật nhân quả không bao giờ thể chối từ được. Nhân và quả không thể tiêu diệt được. Nếu nói rằng thể tiêu diệt được thì đó là một......

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Đây là câu hỏi và đề tài thật phức tạp luôn gây tranh cãi. Bởi vậy, khi tìm trong sách hoặc search trên mạng, quí vị sẽ không tìm thấy câu trả lời thật rõ ràng và thật thỏa mãn cho mình. Ngược lại các câu trả lời luôn luôn rất khác nhau, rất mơ hồ và …rất bế tắc! Nói theo kiểu Thiền Tông Trung Quốc......

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

ĐÁP: - Vâng, đúng thế. Nhưng nói là một việc, còn thực hành đúng như lời nói được hay không, lại là một việc khác. Đó là chưa nói đến sự làm lành, lánh dữ ấy hợp lý hay không, vì nếu người đề xướng lên một lý thuyết mà chưa phải là một đấng giác ngộ chân lý thì lý thuyết ấy khó mà hoàn toàn được....

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Rồi nào là tự ái, tự trọng, tự tôn, tự đại, tự kiêu, tự mãn, tự hào, mặc cảm, tự ti v.v… cũng gốc tại cái ta thôi. Tự ái là bị chạm đến cái ta chứ gì? Tự trọng là nâng cái ta lên thôi…. Cho thấy, chỉ vì một cái ta mà sinh ra đủ thứ chuyện trên đời....

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Ngài nghĩ: “Nước là vật vô tri vô giác mà con người thể hướng dẫn sử dụng nó theo ý của mình để làm chuyện lợi ích. Như vậy tại sao mình tâm, tri giác hiểu biết mà không thể hướng dẫn tâm mình đi theo con đường dẫn đến A-la-hán?”...

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Nhân quả là đạo lý căn bản của người học Phật. Người tu, nhất là tu Thiền cần phải hiểu rõ, nhận kỹ điểm này, không để sảy chân sa đọa phải hối hận kiếp kiếp lâu dài. Bời người tu Thiền thường nghe nói: “Xưa nay không một vật”, thì nhân quả để ở chỗ nào? Nhân quả hay không ?...

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Thì thấy khổ ngay. Đang nói năng cười vui đó, qua đường xe tung thì thế nào? Gia đình đang sum hợp vui vầy đó, bổng một người ra đi vĩnh viễn không hẹn ngày trở lại thì sao? Vợ chồng đang sống vui đó, bổng người vợ hay chồng thêm bóng người khác thì còn vui chăng?...

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Ý nghĩa văn hoá và phương pháp tu trì của Tịnh độ tông chẳng những thể đáp ứng mong muốn của con người hiện đại ở trình độ cao mà còn khả năng chữa trị hiệu quả những căn bệnh của xã hội ngày nay....

16/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Sáu chữ hồng danh đây nguyên là Phạn âm (tiếng Thiên Trúc). Hai chữ đầu (Nam mô) nguyên âm là Namo, ta quen đọc liền vần Nam mô, là lời tỏ lòng thành kính, nghĩa là quy y (về nương) và quy mạng (đem thân mạng gởi về)....

16/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Mặc dù ai cũng thể biết rằng danh vọng là một trong những thú vui năm dục (tài, sắc, danh, thực, thùy) và cũng còn là một trong tám ngọn gió thế lợi (khen, chê, lợi, hại, lạc, khổ, danh, không danh) nhưng phàm tình ít ai tránh khỏi sự đeo đuổi đó, được Đức Phật diễn tả như một cố tật của con......

12/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Khi bạn giận dữ với người không trực tiếp gây đau đớn hay thương tích gì đến thân thể của bạn mà họ chỉ làm mất danh dự, tiếng tăm hoặc xâm phạm đến của cải vật chất của bạn thì bạn nên bình tĩnh tự hỏi như thế này:...

12/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Trong suốt cuộc đời hoằng pháp, đức Phật không hề viết sách. Tất cả kim ngôn hay lời dạy của Ngài được truyền thừa lại nhờ vào truyền thống tụng đọc thuộc lòng, của các vị đệ tử Ngài, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, về sau mới được ghi chép lại thành dạng văn bản, gọi là Kinh....

12/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Và thực tế lịch sử đã chứng minh, một phần của Tịnh độ nhân gian đã được thiết lập ngay trên đất nước Đại Việt thân yêu của chúng ta vào đầu thời nhà Trần....

01/01/2012 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3 ... 32, 33, 34, 35  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 684 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site http://phattu.vn
 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

"Hãy ghi nhớ ba chữ “trọng”: tôn trọng mình; tôn trọng người khác; giữ lấy tôn trọng, phải có trách nhiệm đối với hành vi của mình."

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này