08:34 +07 Thứ năm, 02/05/2024
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Nói đến nhân quả là tùy thuộc thời gian. Bởi vì từ nhân đến quả, phải trải qua giai đoạn khác nhau. Như từ một hạt cam đến thành cây cam và có trái cam, phải trải qua thời gian dài....

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Thời gian không thật do khái niệm con người đặt ra, huống là trên thời gian lại đặt ra ngày tốt ngày xấu, năm lành năm dữ... Thử đặt ra một thí dụ, chúng ta đốt một ngọn đèn đặt ở bên phải, lấy một cái gương tròn nhỏ để ở bên trái, cách nhau năm tấc tây, khoảng giữa đặt một quả bóng (trái banh)....

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Ðất luân hồi: Thâu nhận tế bào mới, đào thải tế bào cũ, thay mới đổi cũ không lúc nào dừng, ấy là luân hồi. Cho đến thân này sống nhờ ăn những thức có chất bột (đất), khi chết nó tan hoại trở thành đất. Khi sống mượn những chất đất bồi dưỡng, lúc chết trả lại cho đất. Hợp lại tan ra, tan ra hợp lại,......

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Ðứng về hành động, đạo Phật là con đường đưa người trở về cố hương giác ngộ. Hoặc đạo Phật là phương pháp giúp người tiến tu đến giác ngộ. Ðứng về thực thể, đạo Phật là tánh giác sẵn có của tất cả chúng sanh....

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Tại sao có thể nói chúng ta phải tránh xa những nghiệp xấu ác mà không thể nói chúng ta phải tiêu trừ những nghiệp xấu ác? Trong chân lý của Phật giáo, có nói rằng luật nhân quả không bao giờ có thể chối từ được. Nhân và quả không thể tiêu diệt được. Nếu nói rằng có thể tiêu diệt được thì đó là một......

27/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Đây là câu hỏi và đề tài thật phức tạp luôn gây tranh cãi. Bởi vậy, khi tìm trong sách hoặc search trên mạng, quí vị sẽ không tìm thấy câu trả lời thật rõ ràng và thật thỏa mãn cho mình. Ngược lại các câu trả lời luôn luôn rất khác nhau, rất mơ hồ và …rất bế tắc! Nói theo kiểu Thiền Tông Trung Quốc......

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Bạn hỏi mình nguyên nhân và động lực gì làm mình quy ngưỡng về Đạo Phật, nói gì cũng bảo đang cố gắng tu học cả. Thật sự, mình đã nghe và bị hỏi rất nhiều giống như bạn đã hỏi mình và mình cũng đã trả lời rất nhiều ....

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

HỎI: Năm nay giáo sư đã từng thực hiện một hành trình giảng dạy đến hai mươi sáu quốc gia. Xin hãy chia sẻ với chúng tôi về những suy tư của giáo sư về vấn đề Đạo Phật đang lan truyền đến những vùng mới mẻ như thế nào?...

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Ngài nghĩ: “Nước là vật vô tri vô giác mà con người có thể hướng dẫn sử dụng nó theo ý của mình để làm chuyện lợi ích. Như vậy tại sao mình có tâm, có tri giác hiểu biết mà không thể hướng dẫn tâm mình đi theo con đường dẫn đến A-la-hán?”...

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Nhân quả là đạo lý căn bản của người học Phật. Người tu, nhất là tu Thiền cần phải hiểu rõ, nhận kỹ điểm này, không để sảy chân sa đọa phải hối hận kiếp kiếp lâu dài. Bời người tu Thiền thường nghe nói: “Xưa nay không một vật”, thì nhân quả để ở chỗ nào? Nhân quả có hay không ?...

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Thì thấy khổ ngay. Đang nói năng cười vui đó, qua đường xe tung thì thế nào? Gia đình đang sum hợp vui vầy đó, bổng một người ra đi vĩnh viễn không hẹn ngày trở lại thì sao? Vợ chồng đang sống vui đó, bổng người vợ hay chồng thêm bóng người khác thì còn vui chăng?...

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Nếu quý vị nhìn vào một khía cạnh nhỏ bé của Đạo Phật, dĩ nhiên, nó có thể hiện hữu quá nhiều cho quý vị. Nhưng Đạo Phật không chỉ về một hay thứ nhỏ bé; nó không là một triết lý nhỏ bé nào đấy. Đức Thế Tôn đã giảng giải tính chất tự nhiên của mỗi hiện tượng đơn lẻ trong vũ trụ....

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Phật giáo không hoàn toàn là một tôn giáo theo cái nghĩa mà từ này vẫn được hiểu , vì Phật giáo không phải là “ một hệ thống tín điều và nghi lễ thờ cúng liên kết bất kể tín đồ nào đó với một chủ tể siêu nhiên ”....

19/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ nơi pháp thân mà thị hiện tám tướng thành đạo ở cõi Sa Đà, giảng kinh thuyết pháp trong 49 năm chỉ nhằm mục đích muốn cho hết thảy chúng sinh lìa khổ được vui, viên thành Phật đạo...

16/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Pháp môn niệm Phật cầu sinh Tịnh Độ nguyên là việc trọng đại liễu sanh thoát tử nên nói niệm Phật liễu sanh tử. Nay kẻ phát tâm vì muốn liễu sanh tử do đó mà niệm Phật....

16/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Trong khi làm việc chúng ta cũng có thể tập thiền. Khi rửa xe, bỗ củi, lau nhà ... chúng ta trở về với hơi thở và ý thức những gì đang làm. Làm trong sự nhẹ nhàng, không cần vội vã để cho xong việc. Thiền trong khi làm việc giúp chúng ta trỡ về với đời sống hàng ngày....

16/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Thiền trong từ ngữ Hán-Việt hay Zen trong tiếng Nhật đều bắt nguồn từ ngữ nguyên Dhyāna (thiền định), một danh từ phái sinh từ căn động từ √dhyā trong tiếng Phạn, có nghĩa là sự tập trung tư duy, lắng đọng, chiêm nghiệm, tỉnh giác… (theo Sankrit-Enghlish dictionary, Monier Williams)....

16/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Vì khi nghiên cứu, chúng ta sẽ thấy tính thẳm sâu và nhất quán của tòan bộ kinh điển Đại Thừa lẫn kinh sách Nguyên Thủy, đều tập trung ở Kinh Tứ Niệm Xứ cho đến Thân Hành Niệm rồi Nhập Tức Xuất Tức Niệm...

16/01/2012 -
Nguồn tin : GNO

Trong suốt cuộc đời hoằng pháp, đức Phật không hề viết sách. Tất cả kim ngôn hay lời dạy của Ngài được truyền thừa lại nhờ vào truyền thống tụng đọc thuộc lòng, của các vị đệ tử Ngài, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, về sau mới được ghi chép lại thành dạng văn bản, gọi là Kinh....

12/01/2012 -
Nguồn tin : -/-

Và thực tế lịch sử đã chứng minh, một phần của Tịnh độ nhân gian đã được thiết lập ngay trên đất nước Đại Việt thân yêu của chúng ta vào đầu thời nhà Trần....

01/01/2012 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3 ... 95, 96, 97, 98  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 1951 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site http://phattu.vn
 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

"Hãy ghi nhớ ba chữ “trọng”: tôn trọng mình; tôn trọng người khác; giữ lấy tôn trọng, phải có trách nhiệm đối với hành vi của mình."

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này