03:26 +07 Thứ sáu, 26/04/2024

Tụng Kinh Vu Lan Báo Hiếu

Tụng Kinh Vu Lan và Kinh Báo Hiếu Phụ Mẫu Ân,Thầy Thích Trí Thoát tụng

Kinh Phân Biệt Bố Thí

“ Bạch-Thế-Tôn, cái y nĩ mới này là tự tay con làm thành, xin dâng lên Thế-Tôn. Mong Thế-Tôn nhận cho để con được ân triêm phước lạc”.

Báu vật kinh lá

Cũng tương tự như Mộc bản triều Nguyễn của người Kinh, kinh lá của người Khmer cũng được coi như một báu vật bởi lối viết khắc họa trên chất liệu gỗ và những ý nghĩa to lớn của nó với đời sống văn hóa đồng bào.

Kinh Đại Thừa Công Đức Tạo Tượng Phật

Vì vậy, để giúp sự hiểu biết đúng đắn sâu sắc về công đức tạo tượng Phật, tôi xin tán thán và hoan hỷ giới thiệu bản dịch kinh “CÔNG ĐỨC TẠO TƯỢNG PHẬT” này của Tỳ kheo Thích Thiện Thông đến quý vị Phật tử.

Giáo lý Tứ Thánh Đế trong kinh Chuyển Pháp Luân

Trong hệ thống giáo điển của đạo Phật có vô vàn pháp môn tu mà các nhà học giả thường nói là tám vạn bốn ngàn pháp môn tu, mà Tứ Thánh đế là giáo lý quan trọng đối với tất cả hành giả muốn tu tập trên con đường giải thoát không thể không quan tâm đến.

Quan hệ anh em, thân tộc trong kinh điển Phật giáo

Quan tâm về thân tộc, anh em cũng là một trong những mối lưu tâm của Đức Thế Tôn được thể hiện rải rác trong nhiều kinh điển...

Thái tử đánh đổ sự giết sinh vật để tế thần

Câu hỏi 5: “Sau khi giết chết chúng sinh, có người sẽ đầu thai làm thú vật, và có nhiều thú vật sẽ làm người. người và vật lẫn lộn lúc làm người, lúc làm vật, vì thế mà vẫn cùng một dây liên lạc như anh em”.

Việt giải kinh sách Phật giáo - Nhu cầu thiết yếu của sự nghiệp trí tuệ

Mục đích duy nhất và cuối cùng của con đường học Phật, tu Phật chính là thoát khỏi sinh tử. Trên đường đi tới điểm đích ấy, nền tảng chủ yếu hướng dẫn người tu Phật xuất gia lẫn tại gia không bị lạc lối được xem là sự nghiệp trí tuệ.

Tìm hiểu nội dung giáo dục đạo đức và phương pháp thể hiện trong kinh "Tứ Thập Nhị Chương"

Ở Việt Nam, kinh “Tứ thập nhị chương” được Giáo hội Phật giáo Việt Nam dùng làm tài liệu chính thức giảng dạy trong các trường Phật học trong cả nước.

Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải

Vì thấy tính cách tuy đơn giản nhưng quan trọng của quyển kinh, nên chúng tôi đem ra giảng cho Tăng Ni và Phật tử trước nhất. Đồng thời muốn Tăng Ni nhớ mãi, chúng tôi dịch thành văn vần để học mau thuộc.

Kinh Viên Giác

Bấy giờ Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát trong đại chúng từ chỗ ngồi đứng dậy, đi nhi­u quanh Phật ba vòng, đảnh lễ chân Phật, chắp tay qùy gối bạch Phật rằng:

Bộ Kinh quý hiếm ở chùa Sư nữ

Trao đổi với PV Ni sư Thích Nữ Diệu Nhẫn (trụ trì chùa) cho biết: “Đây là những bộ Kinh Phật được viết bằng chữ Hán từ thời nhà Đường như Bộ Kinh Phạm Võng, Kinh Pháp Khoa, Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Dược sư...”

Ðà Ra Ni hàng ma, diệt ác chướng thành lục độ

Chú này trước sau có ba nhà dịch, bản dịch ban đầu bị mất, người tên Khai Nguyên lục chép ra vào đời Lương Trung Hoa, sau Ngài Bồ Ðề Lưu chỉ dịch, đến lượt thứ ba Ngài Bất Không Tam Tạng dịch.

Kinh Thanh Tịnh Tỳ Ni, người dịch Tỳ kheo Thích Thiện Nhơn

Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật ngự tại núi Kỳ Xà Quật thuộc thành Vương xá, cùng với 8.000 vị Tỳ kheo Tăng và 12.000 vị Bồ tát, cùng với các vị Thiên tử cõi dục, cõi sắc và cõi Tịnh Cư thiên đều tập hợp đông đủ.

Thần lực Chú Vãng Sanh

Thần chú có lực rất mạnh, nên người Phật tử Việt nam hay thế giới đều tụng niệm thần chú vãng sanh; là người con Phật đều có niệm “thần chú vãng sanh”

A Di Đà Phật Nhất Tự Tâm Chú

Câu chú này luôn luôn đi theo với Úm Ma Ni Pát Mê Hum (Hồng). Căn cứ theo chư sư truyền lại, nên thêm Úm A Di Ðát Phạ và thêm chữ Ta Ha cũng được.

Chú tẩy trừ mọi tội lỗi

Chơn ngôn: Nẵng mồ ra đát nẵng, đát ra dạ dả, nẵng mồ a lị dã, phạ lồ chỉ đế thấp phạ ra dả, mạo địa tát đát phạ dả, ma hạ tát đát phạ dả, ma ha ca rô nĩ ca dả, đát nễ dã tha. Úm Ðộ Nĩnh Ðộ Nĩnh, Ca Ðộ Nĩnh Ta Phạ Hạ.

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh lược giải

BÁT NHÃ dịch là Trí huệ, nhưng Trí huệ nầy không phải như Trí huệ của thế gian; Trí huệ của thế gian cần phải qua sự tác ý mới dùng được, còn Bát Nhã của Tự tánh thì không cần sự tác ý.

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

"Nay ông nên lắng nghe, Ta sẽ vì ông mà nói. Trang thiện-nam, người thiện-nữ, phát tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác, phải trụ tâm như thế nầy, phải hàng-phục tâm mình như thế nầy"...

Tàm và Qúy – Hai đức hạnh cao đẹp

Bài Kinh “Tàm Quí” trong bộ Tăng Nhất A Hàm là một trong những bài pháp có nội dung rất thâm sâu. Với trí tuệ siêu việt Đức Phật giảng thuyết về hai pháp hạnh “Tàm và Qúy” để khuyên dạy hàng đệ tử hành trì nhằm phát huy nhân cách phạm hạnh được viên mãn, ngõ hầu đạt đến an lạc giải thoát.


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

"Hãy ghi nhớ ba chữ “trọng”: tôn trọng mình; tôn trọng người khác; giữ lấy tôn trọng, phải có trách nhiệm đối với hành vi của mình."

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này