Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO
Bao nhiêu kinh điển, bao nhiêu pháp tu, đức Phật đều dạy xoay quanh cái trục: "chặn đứng tâm suy nghĩ lăng xăng”.
Trong phương pháp thiền tập này, chúng ta sử dụng sức mạnh của ước nguyện để nuôi lớn năng lượng từ bi cho bản thân và chuyển năng lượng đó đến tha nhân bằng kỹ thuật Quán niệm.
Ai còn quên mình thì khoan dùng, dùng rất nguy hiểm. Tăng Ni cần phải nắm thật vững, hiểu cho tường tận như thế, để trong sự tu ứng dụng đúng, đạt kết quả tốt, không bị lầm lẫn đáng tiếc. Đây là ý nghĩa tôi muốn nhắc nhở nhân ngày đầu năm.
Thiền không phải chỉ là ngồi. Thiền là một nếp sống để bạn tập luyện đưa tâm trở về với thân. Tâm bạn thường đi rong ruỗi khắp mọi nơi.
Hỏi: Có người nói, những người tu Tịnh Độ niệm Phật cầu vãng sanh về Cực lạc, thì những người đó thật là ích kỷ, chỉ nghĩ riêng cho mình được lợi lạc, mặc cho những người thân hay bạn bè nói rộng ra là tất cả mọi người ở cõi Ta bà nầy ai khổ mặc ai, miễn sao phần mình được sung sướng thì thôi. Xin hỏi: người nói như thế có hợp lý hay không ?
Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh nghiệm tu tập bản thân của Ngài, không một ai dạy cho Ngài, và chính nhờ kinh nghiệm bản thân ấy mới giúp cho Ngài xây dựng một pháp môn giải thoát và giác ngộ, rất độc đáo, tuyệt diệu; đó là pháp môn: Giới Định Tuệ.
Chỉ nương pháp niệm Phật sẽ được qua biển sinh tử: Kinh Đại Tập nói rằng: ”Thời đại mạt pháp hàng trăm triệu người tu hành, ít có một người đắc đạo, chỉ nương niệm Phật sẽ qua được biển sinh tử”.Thời đại mạt pháp, căn khí chúng sinh ngu si yếu đuối.
Vô sanh là thoát ly sanh tử, nhưng muốn vô sanh thì phải chứng quả vô sanh tức là quả a la hán. Còn nếu chưa chứng quả a la hán là còn sanh tử luân hồi.
Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh.
Phật có 84 ngàn pháp môn tu. Pháp vốn “bình đẳng, vô hữu cao hạ”, “không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm”. Nhưng ở thời mạt pháp, Tịnh Độ tông có thể nói được xem là thù thắng nhất.
Ai từng đọc và hành trì kinh A Di Đà thì sẽ thấy cõi Cực lạc Tây phương là cõi nước lý tưởng dành cho những bậc Thánh chứng ngộ, giải thoát hoàn toàn khổ đau.
Thời đại ngày nay tiến bộ khoa học kỹ thuật thu hẹp khoảng cách trái đất nhưng con người đã không xích lại gần nhau, trái lại bất đồng ngày càng gia tăng.
Khi xác định rõ mình niệm Phật để cầu được vãng sanh thì phải trang bị cho mình đầy đủ Tín, Nguyện, Hạnh và một số điều kiện hỗ trợ cho chánh nhân niệm Phật, chẳng hạn như trì trai, giữ giới, làm phước, bố thí, phóng sanh.
Có nghĩa là buông và bỏ. Buông và bỏ cái tôi và cái của tôi. Tất nhiên, muốn buông và bỏ được thì phải thực tập, dần dần, tinh tấn thì mới có kết quả.
Thiền là những hình thức tập trung tư tưởng để điều hòa cảm xúc, hòa hợp thân và tâm, nâng cao tâm thức để thể nhập vào chân tánh thanh tịnh.
Lần niệm Phật đáng nhớ khác, là trong giây phút hấp hối của bà ngoại và má tôi. Cả gia đình anh chị em con cháu của tôi đều là Phật tử, đã bàn bạc nhau từ trước...
Tu theo pháp môn Tịnh Độ rất dễ tu chỉ cần Tin sâu vào pháp môn mình tu,Nguyện thiết tha được sanh về Tây Phương Cực Lạc, và chăm chỉ Hành trì niệm Phật là được
Niệm Phật là một trong những pháp môn tu tập có công năng chuyển hóa phiền não khổ đau, đem lại niềm an vui giải thoát cho tự thân và cho cả cuộc đời.
Bạn tu có thích nghe tui niệm Phật không? Giọng của tui ngân vang cao lắm! Cho nên tui thường hay tụng “tiếp hơi” cho bác chủ lễ.
Hình ảnh Tổ sư Bồ Đề Đạt Ma tồn tại hôm nay như một người có tướng mạo hung dữ, đôi mắt luôn trợn trắng, mày quặm lại, râu đen cả mặt, giống như cướp biển.
Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO
Trang chủ | Giới thiệu | Tin tức sự kiện | Thông báo | Văn bản pháp Luật | Cư sĩ Phật tử | Gia đình Phật tử | Tìm hiểu Phật giáo | Pháp âm | Đời sống | Từ thiện | Gửi bài viết |