15:56 +07 Thứ sáu, 29/03/2024
Bắt đầu từ nơi đâu?

Bắt đầu từ nơi đâu?

Bạn biết không, mỗi khi ta cảm thấy bất an hoặc lo âu, nó sẽ phát sinh lên một sự căng thẳng trong thân. Và thường thì ta phản ứng bằng hai cách: một là dồn nén nó lại bên trong, hai là bộc lộ nó ra bên ngoài qua lời nói và hành động của mình.

Cảnh giác với những kẻ mượn danh HT Tịnh Không giảng ngày tận thế

Cảnh giác với những kẻ mượn danh HT Tịnh Không giảng ngày tận thế

Hiện chúng ta chưa biết chính xác HT.Tịnh Không có “nhắn nhủ” như vậy hay không?.Nhưng chắc chắn một điều, ai cũng biết HT.Tịnh Không là vị Pháp sư Thượng thủ Tịnh tông Học hội Thế giới, một cao tăng của Tịnh tông quốc tế đương đại.

Tập hợp hầu hết pháp âm của Hoà Thượng Tịnh Không

Tập hợp hầu hết pháp âm của Hoà Thượng Tịnh Không

Trong những bộ đĩa giảng của HT Tịnh Không tôi khuyến khích quí DDH lấy CD Vô lượng Thọ, kinh A Di Đà yếu giải về nghe trước vì đây là cốt lõi của Tịnh Độ. Sau đó là những lời gửi gấm của HT qua những CD Tư lương tịnh độ, Trung Phong tam thời hệ niệm và Khai Thị Niệm phật.

Tâm, chánh niệm và hành thiền

Tâm, chánh niệm và hành thiền

Thiền được nhiều người dạy và tu tập nhưng nó lại có những giới hạn của nó. Do bởi điều này họ không thể hiểu được thiền một cách chính xác thích hợp và họ tìm cách thực hiện nó như thể là một điều gì tách rời khỏi cuộc sống của họ.

Điều Thiết Yếu Khi Niệm Phật

Điều Thiết Yếu Khi Niệm Phật

Pháp môn niệm Phật cầu sinh Tịnh Độ nguyên là việc trọng đại liễu sanh thoát tử nên nói niệm Phật liễu sanh tử. Nay kẻ phát tâm vì muốn liễu sanh tử do đó mà niệm Phật.

An nhiên giữa vùng xung đột

An nhiên giữa vùng xung đột

Vipassana, theo tiếng Pali cổ, có nghĩa là “nhìn sự thật như chúng vốn là” hoặc “nội quán”. Kỹ thuật thiền này do Siddhartha Gautama - tức Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - khám phá cách đây 2.500 năm.

Tập Thiền Giản Dị Trong Đời Sống

Tập Thiền Giản Dị Trong Đời Sống

Trong khi làm việc chúng ta cũng có thể tập thiền. Khi rửa xe, bỗ củi, lau nhà ... chúng ta trở về với hơi thở và ý thức những gì đang làm. Làm trong sự nhẹ nhàng, không cần vội vã để cho xong việc. Thiền trong khi làm việc giúp chúng ta trỡ về với đời sống hàng ngày.

Thiền và kỹ nghệ thiền

Thiền và kỹ nghệ thiền

Thiền trong từ ngữ Hán-Việt hay Zen trong tiếng Nhật đều bắt nguồn từ ngữ nguyên Dhyāna (thiền định), một danh từ phái sinh từ căn động từ √dhyā trong tiếng Phạn, có nghĩa là sự tập trung tư duy, lắng đọng, chiêm nghiệm, tỉnh giác… (theo Sankrit-Enghlish dictionary, Monier Williams).

Thở và Thiền

Thở và Thiền

Vì khi nghiên cứu, chúng ta sẽ thấy tính thẳm sâu và nhất quán của tòan bộ kinh điển Đại Thừa lẫn kinh sách Nguyên Thủy, đều tập trung ở Kinh Tứ Niệm Xứ cho đến Thân Hành Niệm rồi Nhập Tức Xuất Tức Niệm

An trú bây giờ

An trú bây giờ

Trong tám vạn bốn ngàn pháp môn Bụt dạy có pháp “hiện trú lạc pháp” (an trú trong hiện tại) nhằm giúp hành giả có cơ hội tiếp xúc với hiện tại mầu nhiệm, yếu chỉ của hạnh phúc.

Vài suy nghĩ về thiền tông Việt Nam

Vài suy nghĩ về thiền tông Việt Nam

Một trong những thiền phái tiêu biểu cho thiền tông Việt Nam, những thiền sư của phái Trúc Lâm cũng như những thiền sư khác của Việt Nam đều đã thể hiện chất thiền của mình qua hành động : "Thiền là hành động" là một trong những đặc điểm của thiền tông Việt Nam.

Hạnh phúc & phước đức trong thiền quán

Hạnh phúc & phước đức trong thiền quán

Ta có đôi mắt không bệnh và không bị khuyết tật là ta đã có hạnh phúc và đã có nhiều may mắn. Ta đem đôi mắt ấy mà nhìn mọi hình sắc giữa cuộc đời với tâm không thành kiến, không ganh tỵ, không chiếm hữu, với tâm hiểu biết và thương yêu, với tâm hỷ xả, thì hạnh phúc của ta là không thể nghĩ bàn và phước đức của ta sẽ tăng lên vô tận.

Lợi ích tu tập thiền định trong kinh doanh

Lợi ích tu tập thiền định trong kinh doanh

Với thuộc cấp, nhà kinh doanh đạt được sự tâm phục, khẩu phục tạo thành một nguồn năng lượng sáng tạo, một động lực mạnh mẽ trong công việc. Công ty, doanh nghiệp trở thành một đại gia đình cùng chung làm, chung lo, chung hưởng.

Thiền tông có đủ trí tuệ vô hạn và sức sáng tạo

Thiền tông có đủ trí tuệ vô hạn và sức sáng tạo

Theo cách nói truyền thống thì Thiền Tông được sáng lập vào thời kỳ Ngụy Tấn Nam Bắc Triều của Trung Quốc, thủy tổ là Bồ Đề Đạt Ma người Ấn Độ. Căn cứ theo lịch sử Phật giáo, Ngài là “vị tổ thứ 28” của “Tây Thiên”.

Thiền với đời sống hiện đại

Thiền với đời sống hiện đại

Bất cứ dược phẩm nào được tìm ra trong thế giới, dù nhiều và đa dạng, không có thứ nào bằng Pháp (trích từ Milindapanha). Ngày nay, những nguyên tắc và những thực hành Chánh niệm (sati) và Thiền quán Minh sát (vipassanà) của Phật giáo đã được áp dụng cho nhiều mặt phức hợp của đời sống hiện đại. Ở nhiều quốc gia, ngành y đang phối hợp những thực hành thiền Phật giáo vào nhiều mặt chữa trị.

Tìm hiểu và hướng dẫn tu Thiền

Tìm hiểu và hướng dẫn tu Thiền

Đức Phật dạy nhiều pháp môn tu học để thoát khỏi sanh tử luân hồi, về Thiền có kinh An Bang Thủ Ý (Kinh Quán Niệm Hơi Thở), Kinh Quán Vô Lượng Thọ, Đức Phật cũng dạy con của Ngài khi mới đi tu : " Này ! La Hầu La, hãy tu tập về sự niệm hơi thở vào, hơi thở ra. Này, La Hầu La, do tu tập niệm hơi thở vào, hơi thở ra, làm cho sung mãn nên được quả lớn, lợi ích lớn...".

Học thiền bằng hình ảnh

Học thiền bằng hình ảnh

Hướng dẫn thực hành thiền bằng hình ảnh do chúng tôi sưu tầm trên mạng.Quý vị có thể coi đây là nguồn tài liệu tham khảo hỗ trợ cho việc tu tập của mình,tuy nhiên tập thiền tốt nhất là phải có thầy hướng dẫn cụ thể.

Đường lối Thiền Tông

Đường lối Thiền Tông

Theo Thiền tông, sự hiểu biết do thực tự mình suy ra mới thật là của mình, mới có ảnh hưởng thâm sâu, còn nếu được nghe giảng giải, hoặc đọc hiểu kinh điển lầu lầu thì tuy thuộc lòng đó nhưng rồi chẳng ảnh hưởng gì đến đời sống. Trong kinh Lăng Nghiêm, ngài A Nan "giận mình từ vô thủy đến nay, một bề học rộng, nhớ nhiều, chưa toàn đạo lực"

Nghệ thuật Thiền Tông

Nghệ thuật Thiền Tông

Nhiều nghệ thuật Thiền có xuất xứ từ Trung Hoa nhưng đa số các nghệ thuật này lại phát triển mạnh tại Nhật. Tại đây nghệ thuật Thiền trở nên rất đa dạng trong đó bao gồm các lĩnh vực như kiến trúc, hội họa, trà đạo, thơ Thiền, cắm hoa và ẩm thực.

Thiền kết hợp với niệm Phật

Thiền kết hợp với niệm Phật

Niệm Phật kết hợp với hơi thở một cách máy móc gò bó như phương pháp hít hơi vào niệm ba chữ: Nam Mô A, thở hơi ra niệm: Di Đà Phật; Hơi thở khi bị khống chế ép buộc theo lối này sẽ phát sinh phản ứng phụ như tức ngực, khó thở, choáng váng, nhức đầu…


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

TIN TỨC NỔI BẬT

DANH NGÔN

Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này