16:50 +07 Thứ bảy, 27/04/2024
Hoa trái của người xuất gia

Hoa trái của người xuất gia

Phật tánh có vô thường hay không? Phật tánh là một ý niệm, và ý niệm đó được thành lập bằng một ý niệm khác là chúng sinh tánh.

Tụng Kinh

Tụng Kinh

Còn ý kiến “Cư sĩ thì không được đọc các kinh lớn và lạ như kinh Ánh sáng hoàng kim” cũng không ổn. Bởi lẽ, những kinh điển do các bậc cao tăng như HT.Thích Trí Quang, HT.Thích Trí Tịnh… dịch giải thì hàng cư sĩ rất nên tụng đọc.

Thập trụ Bồ-tát

Thập trụ Bồ-tát

Bước qua lực ba-la-mật, hành giả muốn làm nhưng làm được hay không. Muốn và làm được thì phải có lực ba-la-mật. Muốn mà làm không được gọi là lực bất tòng tâm

Lời Phật dạy về “tín ngưỡng”

Lời Phật dạy về “tín ngưỡng”

Tâm trong sạch như đồ đựng nước, hình bóng thường hiển hiện. Nhưng tâm chúng sanh nhơ bẩn như đồ bị nứt, thì chẳng thấy hình bóng Như Lai Pháp Thân.

Ý nghĩa của chữ Tu là tu tâm sửa tánh

Ý nghĩa của chữ Tu là tu tâm sửa tánh

"Nét đẹp của người tu tại gia" là cuộc sống chân thật hồn nhiên, một nhân cách trong sạch và một tâm Bồ Tát tại gia vô chấp vô phân biệt, vượt qua được hình tướng xuất gia, nhưng vẫn có thể thành tựu đạo nghiệp.

Cái nhìn

Cái nhìn

Bí mật của cuộc sống là ở chỗ giữa khi hiện hữu là một dòng duyên sinh trôi chảy thì con người và tư duy ngã tính của con người đi tìm một cái ngã không bao giờ thực sự có mặt.

Tỉnh giác trong việc dấn thân nhập thế

Tỉnh giác trong việc dấn thân nhập thế

Số báo này đến tay Tăng Ni, Phật tử, bạn đọc cũng là lúc giới Phật giáo khắp các tỉnh thành tổ chức lễ mãn hạ - kết thúc ba tháng an cư tịnh tu của chư Tăng Ni theo luật Phật chế định và được duy trì hơn hai ngàn năm trăm năm qua.

Hiếu hạnh là điềm lành tối thượng

Hiếu hạnh là điềm lành tối thượng

Khát vọng lớn nhất của con người khi hiện hữu ở cõi đời là được sống hạnh phúc. Có thể nói, hạnh phúc là sự mong ước và chờ đợi một điềm lành đến với chính mình và mọi người xung quanh ta.

Hiếu đạo - Nền tảng đạo đức học Phật giáo

Hiếu đạo - Nền tảng đạo đức học Phật giáo

Ngày Vu Lan được gọi là ngày truyền thống báo hiếu. Tất cả mọi người con đến ngày này về chùa được quý thầy nhắc lại trách nhiệm của mình đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ.

Cách báo hiếu báo ân tốt nhất

Cách báo hiếu báo ân tốt nhất

Mùa Vu lan hay mùa báo hiếu trong đạo Phật thường gợi chúng ta nhớ đến lời dạy rất sâu sắc của Đức Phật rằng tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật.

Hạnh Sa-môn

Hạnh Sa-môn

Chúng ta bắt đầu tu từ con người và phát huy phước đức để trở thành chư Thiên. Từ vị trí chư Thiên, chúng ta xả tục xuất gia làm Sa-môn, từ Sa-môn tiến lên bậc trí giả là Duyên giác và tiến lên kế cận Phật là Bồ-tát.

Thức ăn tinh thần của người tu

Thức ăn tinh thần của người tu

Nói về thức ăn, Phật dạy chúng ta rất kỹ lưỡng; theo Ngài, người tu có bốn món ăn là đoàn thực, xúc thực, tư niệm thực và thức thực.

Sự cần thiết của Bồ-tát trong xã hội hiện đại

Sự cần thiết của Bồ-tát trong xã hội hiện đại

Sự hiện hữu của Bồ-tát theo Phật đạo quả là vô cùng cần thiết cho mọi người được sống hạnh phúc, cho mọi loài được tồn tại và cho trái đất này còn được xanh tươi bền vững lâu dài

Từ bi và kẻ thù

Từ bi và kẻ thù

Thông thường khi tâm chúng ta không đạt được điều mình mong ước thì trở nên bực bội và tự làm cho mình mất đi sự an lành. Thất vọng và không toại nguyện sẽ gây nên sự bất an và xáo trộn trong tâm hồn chúng ta.

Hạnh phúc từ những điều bình dị

Hạnh phúc từ những điều bình dị

Bàn về hạnh phúc ở trong đời thường từ những điều bình dị để chúng ta nắm bắt được trong cuộc sống.

Hướng dẫn Niệm Phật, Kinh hành,Lễ lạy

Một buổi hành lễ, muốn cho thân tâm được an lạc thoải mái, thì ta phải khéo linh động, thay đổi động tác.

Tu là nguồn hạnh phúc

Chúng ta tu hành, biết hướng về Tam Bảo, cải đổi những thói quen, những tật xấu để trở thành người hay, người tốt. Nhờ vậy sau khi nhắm mắt, mình được đi đường lành.

Hung thần phiền não

Hung thần phiền não

Đạo Phật không phải là tôn giáo như chúng ta thường gọi bây giờ, mà là một con đường sáng để phá tan tối tăm mờ mịt, là một phương pháp giáo dục nhân cách sống đạo đức, từ bi và trí tuệ, giúp cho mọi người tự tin chính mình làm chủ bản thân, không lệ thuộc vào một đấng thần linh thượng đế.

Tính nhân bản Phật giáo qua câu Kinh: “TỰ MÌNH THẤP ĐUỐC LÊN MÀ ĐI”

Tính nhân bản Phật giáo qua câu Kinh: “TỰ MÌNH THẤP ĐUỐC LÊN MÀ ĐI”

Ngày Đức Phật Thành đạo là một sự kiện vô cùng trọng đại, có một không hai trong lịch sử nhân loại, nhờ Đức Phật Thành đạo mà chúng ta có tam tạng giáo điển soi đường dẫn lối thoát khỏi vô minh phiền trược, không sa vào tà giáo tà thuyết, mê tín dị đoan. Để nhớ ơn Đức Phật, nhân dịp kỷ niệm 2.506 năm ngày Thành đạo, Ban Biên tập trân trong giới thiệu đến đọc giả bài viết:TÍNH NHÂN BẢN PHẬT GIÁO QUA CÂU KINH: “TỰ MÌNH THẤP ĐUỐC LÊN MÀ ĐI” của tác giả CHÁNH KIẾN

10 điều trọng yếu của sự tu hành

10 điều trọng yếu của sự tu hành

Phật pháp quan trọng nhất là thực hành. Có bà cụ một chữ cũng không biết, hoàn toàn không hiểu kinh dạy, chỉ biết ăn chay, lạy Phật, chí thành niệm một câu Nam mô A Di Đà Phật mà được vãng sanh.


Các tin khác

1, 2, 3 ... 18, 19, 20  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

Cách hay nhất trong cuộc sống là hãy lắng nghe mọi người và học nơi mọi người, vì không ai là biết tất cả và mỗi người biết một điều gì đó.

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này