18:46 +07 Thứ sáu, 03/05/2024
Tội và phước

Tội và phước

Thế nên tội phát xuất từ ba nghiệp chúng ta. Nơi thân: giết người, trộm cướp, tà dâm. Nơi miệng: nói dối, nói hai lưỡi, nói thêu dệt, nói hung ác. Nơi ý: tham, sân và tà kiến. Sự hợp tác chặt chẽ của ba nghiệp này là tội nặng.

Mê tín, Chánh tín

Mê tín, Chánh tín

Thời gian không thật do khái niệm con người đặt ra, huống là trên thời gian lại đặt ra ngày tốt ngày xấu, năm lành năm dữ... Thử đặt ra một thí dụ, chúng ta đốt một ngọn đèn đặt ở bên phải, lấy một cái gương tròn nhỏ để ở bên trái, cách nhau năm tấc tây, khoảng giữa đặt một quả bóng (trái banh).

Từ bi

Từ bi

Tuy nhiên lòng từ bi là không giới hạn, song mới tập từ bi phải phát xuất từ gần lan dần ra xa. Chúng ta tập cảm thông từ những người sống chung, thân thuộc với chúng ta, dần dần đến những người xa lạ bên ngoài.

Tam độc

Tam độc

Tham muốn thân này sống mãi không chết, người ta coi cái chết là một họa hại tối đại của con người. Thế nên, thăm hỏi nhau, chúc mừng nhau, người ta luôn mồm cầu khỏe mạnh, cầu sống lâu trăm tuổi.

Luân hồi

Luân hồi

Ðất luân hồi: Thâu nhận tế bào mới, đào thải tế bào cũ, thay mới đổi cũ không lúc nào dừng, ấy là luân hồi. Cho đến thân này sống nhờ ăn những thức có chất bột (đất), khi chết nó tan hoại trở thành đất. Khi sống mượn những chất đất bồi dưỡng, lúc chết trả lại cho đất. Hợp lại tan ra, tan ra hợp lại, không phải luân hồi là gì?

Phật giáo độ sanh

Phật giáo độ sanh

Kinh điển Phật giáo hiện giờ chưa được phiên dịch hết ra chữ Việt. Thế là trọng trách Tăng, Ni còn nặng nề biết mấy. Những bản kinh chữ Phạn, sang Trung Quốc người ta đã phiên dịch thành chữ Hán.

Cúng dường Tam Bảo

Cúng dường Tam Bảo

Thế mà có những người cúng dường một cách lệch lạc mất hết ý nghĩa cúng dường. Như có một Phật tử đi chùa đến thầy Trụ trì xin cúng năm đồng, liền đó được nghe hỏi "cầu cái gì", Phật tử ngơ ngác.

Sám hối

Sám hối

Có sám hối là có suy giảm tiêu mòn, chúng ta hằng ngày mang tâm hổ thẹn, lòng thiết tha sám hối mãi. Nhắc đi lập lại đôi ba mươi lần, nó cũng có sức mạnh, đây là hành động thấp mình khiến tâm ngạo mạn tiêu mất

Ðạo Phật

Ðạo Phật

Ðứng về hành động, đạo Phật là con đường đưa người trở về cố hương giác ngộ. Hoặc đạo Phật là phương pháp giúp người tiến tu đến giác ngộ. Ðứng về thực thể, đạo Phật là tánh giác sẵn có của tất cả chúng sanh.

Thế nào là tu tập?

Thế nào là tu tập?

Tại sao có thể nói chúng ta phải tránh xa những nghiệp xấu ác mà không thể nói chúng ta phải tiêu trừ những nghiệp xấu ác? Trong chân lý của Phật giáo, có nói rằng luật nhân quả không bao giờ có thể chối từ được. Nhân và quả không thể tiêu diệt được. Nếu nói rằng có thể tiêu diệt được thì đó là một cái nhìn hạn hẹp.

Các bước trên Con đường nhanh chóng tới Giác ngộ

Các bước trên Con đường nhanh chóng tới Giác ngộ

Hầu hết các hành giả đều tuân theo tiến trình trên một cách tuần tự. Có một vài trường hợp đặc biệt không áp dụng theo tiến trình này. Một số người có thể đã được học những bài học này và đã hoàn thiện các thực hành này trong kiếp trước

Giác Ngộ là gì?

Giác Ngộ là gì?

Đây là câu hỏi và đề tài thật phức tạp luôn gây tranh cãi. Bởi vậy, khi tìm trong sách hoặc search trên mạng, quí vị sẽ không tìm thấy câu trả lời thật rõ ràng và thật thỏa mãn cho mình. Ngược lại các câu trả lời luôn luôn rất khác nhau, rất mơ hồ và …rất bế tắc! Nói theo kiểu Thiền Tông Trung Quốc là “không thể giải bày” (bất khả ngôn thuyết).

Người trẻ đến với đạo Phật

Người trẻ đến với đạo Phật

Nhiều bạn trẻ nhìn nhận Phật giáo dường như còn xa vời đối với họ, có khi xem đạo Phật là Tôn giáo chỉ dành cho người già, song đối với Nguyễn Cao Hùng (du học sinh năm 4 khoa Thương Mai Quốc tế, Đại học Giang Nam - tỉnh Giang Tô - Trung Quốc, cách thành Phố Thương Hải 100 km), đến với đạo Phật thật gần gủi bằng chiếc máy ảnh của mình.

Vì Sao Tôi Đến Với Đạo Phật ?

Vì Sao Tôi Đến Với Đạo Phật ?

Bạn hỏi mình nguyên nhân và động lực gì làm mình quy ngưỡng về Đạo Phật, nói gì cũng bảo đang cố gắng tu học cả. Thật sự, mình đã nghe và bị hỏi rất nhiều giống như bạn đã hỏi mình và mình cũng đã trả lời rất nhiều .

Người cư sĩ đến với đạo Phật trước tiên cần thông hiểu: Duyên Phật Pháp

Người cư sĩ đến với đạo Phật trước tiên cần thông hiểu: Duyên Phật Pháp

Một người có đủ duyên được đọc kinh sách của Đạo Phật, thấy được chân lý của Đạo rất thực tế và cụ thể, hướng dẫn con người cách thức sống có đạo đức, tu tập và trau dồi thân tâm để thoát khỏi kiếp sống đọa đày trầm luân đau khổ của kiếp người, bằng sức tự lực của chính mình nhất là điều khiển được sự sống chết như ý muốn và còn chấm dứt được sự tái sanh luân hồi.

Họ đã đến với đạo Phật như thế nào!?

Họ đã đến với đạo Phật như thế nào!?

Bản dịch của BTV Hiểu Huy tổng hợp một số tin tức vế các ngôi sao điện ảnh các nước – họ đã đến với đạo phật và tìm hiểu đạo phật như thế nào? Hy vọng bản dịch này cung cấp cho các bạn những thông tin thú vị về họ - Jang Dong Gun, Keanu Charles Reeves, Orlando Bloom, Dương Tử Quỳnh, Lý Liên Kiệt, Kim Thành Vũ...

Để Thành Một Phật Tử

Để Thành Một Phật Tử

ĐÁP: - Vâng, đúng thế. Nhưng nói là một việc, còn thực hành đúng như lời nói được hay không, lại là một việc khác. Đó là chưa nói đến sự làm lành, lánh dữ ấy có hợp lý hay không, vì nếu người đề xướng lên một lý thuyết mà chưa phải là một đấng giác ngộ chân lý thì lý thuyết ấy khó mà hoàn toàn được.

Tính chấp ngã - Ngòi nổ của mọi sự đổ vỡ

Tính chấp ngã - Ngòi nổ của mọi sự đổ vỡ

Rồi nào là tự ái, tự trọng, tự tôn, tự đại, tự kiêu, tự mãn, tự hào, mặc cảm, tự ti v.v… cũng gốc tại cái ta thôi. Tự ái là bị chạm đến cái ta chứ gì? Tự trọng là nâng cái ta lên thôi…. Cho thấy, chỉ vì một cái ta mà sinh ra đủ thứ chuyện trên đời.

Đâu đâu cũng là Phật pháp

Đâu đâu cũng là Phật pháp

Ngài nghĩ: “Nước là vật vô tri vô giác mà con người có thể hướng dẫn sử dụng nó theo ý của mình để làm chuyện lợi ích. Như vậy tại sao mình có tâm, có tri giác hiểu biết mà không thể hướng dẫn tâm mình đi theo con đường dẫn đến A-la-hán?”

Chẳng lầm nhân quả

Chẳng lầm nhân quả

Nhân quả là đạo lý căn bản của người học Phật. Người tu, nhất là tu Thiền cần phải hiểu rõ, nhận kỹ điểm này, không để sảy chân sa đọa phải hối hận kiếp kiếp lâu dài. Bời người tu Thiền thường nghe nói: “Xưa nay không một vật”, thì nhân quả để ở chỗ nào? Nhân quả có hay không ?


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3 ... 16, 17, 18, 19, 20  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

Cách hay nhất trong cuộc sống là hãy lắng nghe mọi người và học nơi mọi người, vì không ai là biết tất cả và mỗi người biết một điều gì đó.

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này