18:24 +07 Thứ bảy, 20/04/2024
Nguồn gốc khổ vui

Nguồn gốc khổ vui

Thì thấy khổ ngay. Đang nói năng cười vui đó, qua đường xe tung thì thế nào? Gia đình đang sum hợp vui vầy đó, bổng một người ra đi vĩnh viễn không hẹn ngày trở lại thì sao? Vợ chồng đang sống vui đó, bổng người vợ hay chồng thêm bóng người khác thì còn vui chăng?

Đạo Phật: Điều gì đấy cho mọi người

Đạo Phật: Điều gì đấy cho mọi người

Nếu quý vị nhìn vào một khía cạnh nhỏ bé của Đạo Phật, dĩ nhiên, nó có thể hiện hữu quá nhiều cho quý vị. Nhưng Đạo Phật không chỉ về một hay thứ nhỏ bé; nó không là một triết lý nhỏ bé nào đấy. Đức Thế Tôn đã giảng giải tính chất tự nhiên của mỗi hiện tượng đơn lẻ trong vũ trụ.

Hoàn thiện cuộc sống nhờ Phật pháp

Hoàn thiện cuộc sống nhờ Phật pháp

Phật giáo không hoàn toàn là một tôn giáo theo cái nghĩa mà từ này vẫn được hiểu , vì Phật giáo không phải là “ một hệ thống tín điều và nghi lễ thờ cúng liên kết bất kể tín đồ nào đó với một chủ tể siêu nhiên ”.

Vị trí của Tịnh độ tông trong giáo pháp của Đức Phật

Vị trí của Tịnh độ tông trong giáo pháp của Đức Phật

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ nơi pháp thân mà thị hiện tám tướng thành đạo ở cõi Sa Đà, giảng kinh thuyết pháp trong 49 năm chỉ nhằm mục đích muốn cho hết thảy chúng sinh lìa khổ được vui, viên thành Phật đạo

Tịnh độ tông với xã hội ngày nay

Tịnh độ tông với xã hội ngày nay

Ý nghĩa văn hoá và phương pháp tu trì của Tịnh độ tông chẳng những có thể đáp ứng mong muốn của con người hiện đại ở trình độ cao mà còn có khả năng chữa trị có hiệu quả những căn bệnh của xã hội ngày nay.

Cách Giải Cứu Nghịch Cảnh, Tai Nạn, Luân Hồi

Cách Giải Cứu Nghịch Cảnh, Tai Nạn, Luân Hồi

Nếu có lúc rảnh rỗi thì sau khi niệm “Nam mô đại từ đại bi A Di Ðà Phật”, tụng một quyển kinh A Di Ðà, tụng ba biến chú Vãng Sanh, tán Phật một lượt thì càng hay. Cách hành trì này tối đơn giản, hợp thực tế, quyết định thành công.

Xu hướng Tịnh Độ trong PGVN và vai trò XH của nhà chùa trong đời sống hiện đại

Xu hướng Tịnh Độ trong PGVN và vai trò XH của nhà chùa trong đời sống hiện đại

Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam sự phân cách các tông phái không rõ rệt. Trong cả lịch sử lâu dài với nhiều chùa chiền ở khắp cả nước, chắc cũng có nhiều cao tăng tâm đắc với những kinh điển khác nhau, thực hành cách tu luyện khác nhau.

Tại sao lại niệm "Nam mô A-mi-đà Phật"

Tại sao lại niệm "Nam mô A-mi-đà Phật"

Sáu chữ hồng danh đây nguyên là Phạn âm (tiếng Thiên Trúc). Hai chữ đầu (Nam mô) nguyên âm là Namo, ta quen đọc liền vần Nam mô, là lời tỏ lòng thành kính, có nghĩa là quy y (về nương) và quy mạng (đem thân mạng gởi về).

Sự tức giận và hận thù - Đức Đạt Lai Lạt Ma

Sự tức giận và hận thù - Đức Đạt Lai Lạt Ma

Khi bạn giận dữ với người không trực tiếp gây đau đớn hay thương tích gì đến thân thể của bạn mà họ chỉ làm mất danh dự, tiếng tăm hoặc xâm phạm đến của cải vật chất của bạn thì bạn nên bình tĩnh tự hỏi như thế này:

Hãy Dẹp Bỏ Tánh Nóng Giận

Hãy Dẹp Bỏ Tánh Nóng Giận

Khi bạn để sự nóng nảy, giận dữ làm chủ mình, thì cũng giống như khi bạn muốn thủ tiêu ai đó bằng cách vứt họ xuống sông, nhưng hai tay bạn lại ôm chặt lấy họ, như thế thì cuối cùng cả hai đều chìm. Nghĩa là khi bạn muốn tiêu diệt kẻ thù của mình, thì bạn cũng đang tự hủy diệt mình.

Ba hạng người nóng giận

Ba hạng người nóng giận

Một thời Thế Tôn trú ở Bàrànasi, tại vười Nai, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có ba hạng người này xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người như chữ viết trên đá, hạng người như chữ viết trên đất, hạng người như chữ viết trên nước.

Ý nghĩa của tụng kinh

Ý nghĩa của tụng kinh

Trong suốt cuộc đời hoằng pháp, đức Phật không hề viết sách. Tất cả kim ngôn hay lời dạy của Ngài được truyền thừa lại nhờ vào truyền thống tụng đọc thuộc lòng, của các vị đệ tử Ngài, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, về sau mới được ghi chép lại thành dạng văn bản, gọi là Kinh.

Quan điểm niệm Phật giải thoát của vua Trần Thái Tông

Quan điểm niệm Phật giải thoát của vua Trần Thái Tông

Và thực tế lịch sử đã chứng minh, một phần của Tịnh độ nhân gian đã được thiết lập ngay trên đất nước Đại Việt thân yêu của chúng ta vào đầu thời nhà Trần.

Người cư sĩ & vấn đề tiền bạc, tài sản

Người cư sĩ & vấn đề tiền bạc, tài sản

Tiền bạc và tài sản là cội nguồn của nhiều phương tiện. Từ tiền bạc và tài sản, con người có thể biến ước mơ chính đáng thành những hiện thực sinh động trong đời...

Tứ Vô Lượng Tâm

Nhờ phát triển Bồ Đề tâm và trí tuệ tối thượng, các ngài có thể tiệt trừ mọi lỗi lầm của tâm thức, nguyên nhân của mọi đau khổ – những ô nhiễm thô sơ, những lầm lạc của tham, sân và si, và những ô nhiễm vi tế, là những gì có tính chất của những dấu vết để lại trong dòng tương tục của tâm thức do những mê lầm.

Quy luật tự nhiên

Quy luật tự nhiên

Vấn đề là ở chỗ, con người phải sông theo quy luật tự nhiên như không gian và thời gian thừa nhận Thành trụ hoại không, Vì vậy những gì khác thường của thiên nhiên và xã hội để đốt cháy giai đoạn thì bị coi là trái quy luật và thường không được chấp nhận, gây bức xúc thành kiến làm tổn hại ô danh tổ chức và xã hội.. những người bị coi là trái quy luật tự nhiên sẽ rơi vào cảnh địa ngục luôn bị hành hạ khốn khổ về tinh thần không bao giờ được tồn tại trong cộng đồng

Phật pháp rất chân thật

Phật pháp rất chân thật

Hôm nay, lần đầu tiên tôi đến chùa Hoa Nghiêm tại Bỉ theo lời mời của Ni sư Trụ trì, thăm viếng chư Ni và quí Phật tử, đồng thời đáp lại lòng chân thành thỉnh cầu của quí vị, thuyết một thời pháp. Đề tài tôi nói hôm nay là Phật pháp rất chân thật.

GIÁC NGỘ VÀ GIẢI THOÁT

GIÁC NGỘ VÀ GIẢI THOÁT

Hôm nay, tại Đạo tràng Tam Hòa tôi giảng về đề tài Giác ngộ và giải thoát. Đó là mục đích tối thượng hay tột cùng của người tu. Khi nói tới mục đích tối thượng thì chắc rằng không dễ. Vì khó nên tôi phải đi thứ tự từ thấp lên cao cho tất cả thấy chỗ cao siêu của Phật giáo như thế nào.

Bỏ tất cả là được tất cả

Bỏ tất cả là được tất cả

Tại sao "Được tất cả là mất tất cả"? Hiện giờ chúng ta thấy ở thế gian, có người muốn gì, làm gì đều được thành công. Muốn tạo được cái nhà liền được cái nhà, muốn có chiếc xe hơi liền được chiếc xe hơi, muốn có danh vọng liền được danh vọng, muốn có tài sản liền được tài sản.

Sai biệt giữa Phật học và khoa học

Sai biệt giữa Phật học và khoa học

Đề tài chúng tôi sẽ trình bày hôm nay là Sự sai biệt giữa Phật học và khoa học. Có thể quí vị cho rằng ai không biết Phật học và khoa học sai biệt. Nhưng sai biệt ở điểm nào, sâu cạn ra sao lại là một vấn đề cần phải thảo luận cho rõ ràng. Để từ đó chúng ta thấy được nếu biết ứng dụng khoa học, Phật học vào cuộc sống sẽ có những lợi ích thế nào.


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3 ... 17, 18, 19, 20  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này