18:42 +07 Thứ sáu, 29/03/2024
BÍ VÀ TRÍ

BÍ VÀ TRÍ

Trong đạo Phật chúng ta thường nghe nói đến trí tuệ và từ bi. Vậy trí tuệ là gì, từ bi là gì? Người sống như thế nào là sống với trí tuệ và người hành xử như thế nào là người từ bi ?

ĐÂU LÀ CHÂN HẠNH PHÚC

ĐÂU LÀ CHÂN HẠNH PHÚC

Vua bèn ra lịnh cho bá quan tìm người xâu bong bóng nước thành chuỗi, cho công chúa đeo và hứa sẽ thăng quan trọng thưởng cho người xâu. Quí vị có dám lãnh trách nhiệm làm việc đó không ? - Không. Như vậy, mà có một ông già tới xin nhận trách nhiệm đó.Vua đưa ông tới chỗ công chúa ở. Bấy giờ cô vẫn còn nằm. Vua giới thiệu ông già với công chúa :

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

Thích Huệ Cảnh, người Truy Châu, xuất gia tu ở chùa Ngộ Chân. Sau khi thế phát, Sư gắng công khai giới khổ hạnh. Lòng mến cảnh Tịnh độ, Sư tạo hai tượng Thích ca và Di đà, hằng lễ bái cúng dường.

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Hôm nay, quý vị về chùa Hoằng Pháp tu niệm Phật một ngày, trước khi vào thời khóa công phu, như thường lệ chúng ta có một giờ pháp thoại. Trong giờ pháp thoại sáng nay, chúng tôi xin nói về ý nghĩa của 12 lời nguyện niệm Phật. Mười hai lời nguyện niệm Phật này, chúng tôi vừa soạn ra. Trước khi giải thích nội dung của 12 lời nguyện niệm Phật, chúng tôi xin đọc để quý vị được nghe.

THIỀN VÀ THẮNG TRÍ

THIỀN VÀ THẮNG TRÍ

Kinh Thiền và Thắng Trí trong Tương Ưng bộ thuộc hệ Pàli và kinh 1142 trong Tạp A Hàm thuộc hệ Sanskrit, nội dung Phật xác nhận tâm hạnh của Tôn giả Ma Ha Ca Diếp trước chúng Tỳ kheo, là người có công đức và trí tuệ thù thắng. Hôm nay, chúng ta nghiên cứu qua hai kinh này xem Phật xác nhận tâm hạnh Tôn giả Ma Ha Ca Diếp như thế nào ?

Con đường dẫn tôi đến với Phật Pháp

Con đường dẫn tôi đến với Phật Pháp

Cuộc đời tôi đã sang trang từ đó. Được sự dìu dắt của những cô, dì lớn tuổi, tôi đã đến chùa hằng đêm tụng kinh, niệm Phật… thọ Bát quan trai và nhanh chóng hội nhập cùng các bạn đồng tu. Tôi đã thực sự xúc động đến chảy nước mắt khi đọc câu hồi hướng:

Thiền Tịnh không hai

Thiền Tịnh không hai

Hiện pháp là những gì đang xảy ra bây giờ và ngay ở đây. Lạc là hạnh phúc, và trú là an trú, là sống. Đây là giáo lý mà Đức Thế Tôn thường nhắc đi nhắc lại. Tại sao chúng ta phải đợi tới tương lai mới có an lạc? Ta có thể có an lạc ngay trong ngày hôm nay. Giáo pháp của Đức Thế Tôn là giáo pháp đẹp đẽ và mầu nhiệm, có thể đem lại an lạc ngay lúc bắt đầu thực tập.

Phật pháp trị tận gốc tâm bệnh

Phật pháp trị tận gốc tâm bệnh

Như trước tôi đã nói, nếu người tham tiền của thì dùng thuốc bố thí trị; tham sắc đẹp thì dùng thuốc quán bất tịnh trị v. v… Hôm nay trị tận gốc rễ của tâm bệnh mà chỉ dùng một thang thuốc thôi. Như vậy thang thuốc này hơi khó, vì từng thứ thuốc trị từng thứ bệnh thì chúng ta dễ nhận, dễ hiểu, dễ ứng dụng. Còn chỉ một phương thuốc mà trị tất cả bệnh nên khó sử dụng. Phương thuốc này như thế nào?

Đề tài “Tu Thiền”

Đề tài “Tu Thiền”

Hôm nay chúng tôi nói về đề tài “Tu Thiền”. Bởi vì hiện thời nhiều người đang khao khát tu thiền mà chưa biết thiền nào là thiền chánh, thiền nào là thiền tà, hay thiền nào của đạo Phật, thiền nào không phải của đạo Phật v.v… Do đó chúng tôi sẽ nói rõ về vấn đề này.

Nghiệp,hoá thân và quy y

Nghiệp,hoá thân và quy y

Ngã chấp là nguyên nhân tạo ra thế giới khổ đau mà chúng ta đang sống. Chính vì thế khi bắt đầu tái sinh vào một cuộc sống mới chúng ta hoàn toàn không tự chủ, không tỉnh thức, do năng lực của vô minh chi phối. Cũng như vậy trong suốt cuộc sống của mình, chúng ta vẫn không có chút trí tuệ nào nên bị sức mạnh của nghiệp lôi cuốn.

Quy y Tam Bảo: Việc Lớn Nhất Trên Ðời

Quy y Tam Bảo: Việc Lớn Nhất Trên Ðời

Việc lớn nhất trên đời là quy y Tam Bảo, cho nên cần phải cẩn trọng, không được coi thường hay bốc đồng mà làm. Trước tiên phải chọn một vị minh sư đức độ để quy y. Như vậy có điều gì không thông suốt thì được vị Thiện-tri-thức ấy khai thị và hướng dẫn cho, hầu ngộ nhập Phật tri kiến, chứ đừng nghe theo ngoại đạo tà thuyết.

Nhân duyên đến với Đạo Phật?

Nhân duyên đến với Đạo Phật?

Những lúc ngồi đọc kinh sách như thế này tôi thực sự cảm thấy an lạc, một niềm vui khó tả khi nó dâng trào tận buồng tim, một sự hân hoan thoát tục mà tôi chỉ có được khi tôi đọc và cảm nhận, chiêm nghiệm lời dạy của thế tôn…

Nhân Duyên và Đạo Phật

Nhân Duyên và Đạo Phật

Qua nhiều nhân duyên đến với Phật pháp khiến chúng ta phải suy tư, trân quý, gìn giữ mãi buổi đầu phát tâm vào đạo.Có nhiều duyên ngộ dẫn ta đến cửa đạo, ở đây xin được gợi lên một vài hình ảnh nhân duyên quen thuộc dắt ta làm quen với đạo giải thoát, để từ đó vui mừng thấy rằng đó là một thiện duyên.

Mười Phương Pháp Tu Hành

Mười Phương Pháp Tu Hành

Tức là tâm không sợ hãi , bố-úy. Không sợ hãi rằng pháp quá thâm sâu, mình không thể thọ nhận. Không bố-úy rằng pháp quá khó tu, mình không thể thực-hành. Khi tâm có hy-vọng, có mong cầu thì tâm ấy lúc nào cũng có bố-úy sợ hãi. Bởi vậy tập luyện tâm thái không khiếp-bố là tập luyện tính không cầu. Hễ được dạy pháp nào thì tu pháp ấy, không mong cầu quả báo, không nghĩ tới mình sẽ được lợi-ích gì.

Ý nghĩa của việc giữ gìn ngũ giới

Ngũ giới là năm điều răn không được làm của hàng tu sĩ tại gia mà Phật tử xin phát nguyện thọ lãnh 5 giới này (Giới: là hàng rào ngăn cấm những việc xấu của thân, khẩu, ý). Người Phật tử thọ lãnh năm giới này trong buổi lễ quy y hoặc phát nguyện.

Tông phái Phật giáo

Tông phái Phật giáo

Đạo Phật là Đạo giải thoát. Đức Phật đã dạy: Có 8 vạn bốn ngàn pháp môn tu để đạt giải thoát. Mỗi tông phái chọn một phương pháp tu tập nhưng không bao giờ vượt ra ngoài giáo pháp của Phật cả. Có Phật tử cùng một lúc thực hành theo nhiều tông phái khác nhau như "Thiền Tịnh song tu", "Vừa niệm Phật vừa trì chú"... Trong bài viết này, chúng tôi chỉ xin giới thiệu sơ lược 10 tông phái Trung Hoa do Thầy Thích Thiện Hoa giảng trong bộ "Phật học phổ thông". 10 tông phái đó là:

Phật giáo nguyên thuỷ- Nam tông

Phật giáo nguyên thuỷ- Nam tông

Phật giáo nguyên thuỷ- Nam tông (Theravada) có bề dày lịch sử rất lâu đời, sự truyền thừa được các sử gia thừa nhận là không bị gián đoạn. Điểm ưu việt của nó là truyền bá đến quốc gia nào vẫn giữ được nét văn hoá Phật giáo đặc thù, mà những truyền thống khác rất hiếm có. Phật giáo nguyên thuỷ hiện nay có mặt ở những quốc gia: Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Anh, Mỹ, Ý, Úc, Mã Lai, Indonesia,Nepal, Ấn Độ v.v… Điểm đáng nói là tính thống nhất trong truyền thống Nguyên thuỷ, chư tăng tụng kinh bằng tiếng Pali và tiếng bản ngữ , tu hành y cứ theo thánh điển Pali, Tam y và bình bát là tài sản của bậc xuất gia, chỉ ăn ngày một buổi, không ăn phi thời. Bài viết này chúng tôi giới thiệu một vài nét đại cương về Phật giáo Nguyên - Thủy Nam tông Kinh.

Đạo Phật khất sĩ

Đạo Phật khất sĩ

Bất luận một tôn giáo nào dù cho xuất hiện sớm hay muộn, sản sinh cho đời nhiều học thuyết về nhân sinh vũ trụ, hay đạo lý mà không thể hiện được bản sắc của dân tộc mình, gần gũi thực tiễn khoa học áp dụng được cho mọi tầng lớp trong xã hội thì tôn giáo ấy không thể đứng vững trong lòng dân tộc và không có sức lan toả rộng lớn. Vì lẽ đó Đạo Phật nói chung và Hệ Phái Khất Sĩ Việt Nam nói riêng, ra đời đáp ứng tâm tư, nguyện vọng của thời duyên, phát huy bản sắc dân tộc, tạo được thế đứng vững chắc trong lòng dân tộc làm nền tảng tinh thần trong cuộc sống qua phương châm: “Đạo Pháp Dân Tộc – Chủ nghĩa xã hội.

Tăng Chi Bộ Kinh

Tăng Chi Bộ Kinh

Ta không thấy một tiếng... một hương... một vị... một xúc nào khác. Này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà, như tiếng... hương... vị... xúc người đàn ông. Này các Tỷ-kheo, xúc người đàn ông xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà.

Lược sử 13 vị Tổ Tịnh Độ Tông

Lược sử 13 vị Tổ Tịnh Độ Tông

Tại chùa Đông Lâm, Đại sư Huệ Viễn đã lập Bạch Liên xã, xiển dương pháp môn niệm Phật, trước tác kinh luận hoằng dương Phật pháp như các bộ: Đại trí luận yếu lược, Pháp tánh luận, Sa môn bất bái vương giả luận… cho đến ngày vãng sanh.


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3 ... , 110, 111, 112  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

TIN TỨC NỔI BẬT

DANH NGÔN

Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này