09:08 +07 Thứ sáu, 03/05/2024
Mục Kiền Liên Bồ Tát là ai?

Mục Kiền Liên Bồ Tát là ai?

Mục Kiền Liên Bồ Tát sinh khoảng năm 568, mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ, là một vị tỳ kheo trong thời kỳ đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế.

Giới Luật là gì?

Giới Luật là gì?

Giới Luật là phân định phán đoán của các tội khinh, trọng, khai, giá, trì phạm để ngăn ngừa những tội lỗi của thân tâm. Bởi thế mới nói Giới luật của đức Thế Tôn chế ra chỉ là “Tùy phạm tùy kiết”.

Đương nguyện chúng sanh

Đương nguyện chúng sanh

Khi mới vào chùa, ngoài các kinh như Lăng nghiêm, A Di Đà phải học thuộc để tụng ở các thời khóa ra, điều đầu tiên mà những người mới xuất gia phải học là Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu.

Đức Phật A Di Đà là ai?

Đức Phật A Di Đà là ai?

Theo các kinh sách, Phật A Di Đà sở hữu công đức vô hạn phát sinh từ những việc tốt không biết bao nhiêu kiếp trước. “A Di Đà” có thể dịch là “Ánh Sáng Vô Hạn” do đó Phật A Di Đà thường được gọi là “Đức Phật Ánh Sáng”.

Phật giáo có sùng bái quỷ thần hay không?

Phật giáo có sùng bái quỷ thần hay không?

Thần mà Phật giáo nói, thông thường chiếm vị trí trung gian giữa loài Trời và loài quỷ. Quỷ có phúc đức lớn gọi là thần. Tùy tòng đi theo các loài Trời cũng thường thường là thần. Quỷ có các loài: Đa tài quỷ, thiểu tài quỷ, quỷ đói, đa tài đại phúc quỷ.

'Năm triền cái' là gì?

'Năm triền cái' là gì?

Triền tức là trói buộc, trì kéo nặng nề hay là ngăn che. Năm triền cái là năm thứ trói buộc tâm con người trong phiền não, tạo nhiều nghiệp, phải chịu sanh tử luân hồi. Chức năng của triền cái là ngăn che trí tuệ khiến con người bị vô minh che mờ không Giác ngộ được.

Quán Thế Âm Bồ Tát là ai?

Quán Thế Âm Bồ Tát là ai?

Quán Thế Âm Bồ Tát - Ngài đã giác ngộ, biết rõ chân lý của vũ trụ, chứng được phép “nhĩ căn viên thông”, nghe thông suốt hết thảy âm thanh của vũ trụ, như người đã thức dậy rồi trong ngôi nhà “vũ trụ” kia, nghe biết hết thảy chân tướng các sự vật, động tịnh trong ngoài.

Cầu an và kiến tạo sự an lành

Cầu an và kiến tạo sự an lành

Cầu nguyện là một nhu cầu chính đáng của con người. Đó cũng là lý do để tôn giáo ra đời và hiện hữu cho đến hôm nay, dẫu xã hội đã có nhiều tiến bộ, ngay cả khi con người tận mắt nhìn thấy mọi thứ ở ngoài Trái đất.

Văn hoá lễ Phật đầu năm của người Việt

Văn hoá lễ Phật đầu năm của người Việt

Đông đảo quý Phật tử về chùa Tăng Phúc phường Thượng Thanh quận Long Biên tham dự khóa lễ khai kinh Dược Sư và cầu an. Mặc cho thời tiết giá lạnh mưa đá, mặc cho dịch virus corona đang diễn biến phúc tạp, từng đoàn người vẫn đeo khẩu trang về làm lễ cầu an trong niềm hoan hỷ từ đêm giao thừa 30 tới ngày mồng 8/1/ năm Canh Tý.

Cầu an: Một nghi lễ Phật giáo đậm chất nhân văn

Cầu an: Một nghi lễ Phật giáo đậm chất nhân văn

Trong suốt chiều dài lịch sử, việc thờ cúng tâm linh là một hiện tượng của tự nhiên, có mối quan hệ gắn bó lâu dài và lễ cầu an trở thành một nghi lễ không thể thiếu của con người, thành một nếp sinh hoạt văn hóa với tập tục đầu năm.

Vì sao gọi là Đại thừa và Tiểu thừa?

Vì sao gọi là Đại thừa và Tiểu thừa?

Trong thời Phật tại thế, vốn không có phân biệt Tiểu thừa và Đại thừa. Phật pháp là một vị thuần nhất. Chỉ do đối tượng thuyết pháp không giống nhau cho nên nội dung và cảnh giới thuyết pháp cũng khác nhau mà thôi.

Hòa thượng, Ni cô, Cư sĩ là gì?

Hòa thượng, Ni cô, Cư sĩ là gì?

Hòa thượng là người xuất gia và với thân phận là người xuất gia thì "trên ngồi cùng chiếu với vua, dưới cùng đi với kẻ ăn mày" nghĩa là cao sang thì rất cao sang, hèn nghèo thì rất hèn nghèo. Nếu là đứng đầu một chùa trong đại tùng lâm thì gọi là Phương trượng hòa thượng là tôn nghiêm biết bao.

Hà Tĩnh: Tổng kết khóa học giáo lý cơ bản cho cư sĩ Phật tử lần thứ 1

Hà Tĩnh: Tổng kết khóa học giáo lý cơ bản cho cư sĩ Phật tử lần thứ 1

Sáng ngày 27/11/Kỷ Hợi (ngày 22/12/2019), tại chùa Cảm Sơn, P. Đại Nài, thành phố Hà Tĩnh, Ban Hoằng pháp – Ban Hướng dẫn Phật tử thuộc BTS Phật giáo Tỉnh Hà Tĩnh tổ chức lễ Tổng kết lớp giáo lý cư sĩ Phật tử lần thứ 1 (năm học 2016 – 2019).

Tiền Giang: Đêm Hoa đăng Vía đức Phật A Di Đà năm 2019 tại chùa Vĩnh Tràng

Tiền Giang: Đêm Hoa đăng Vía đức Phật A Di Đà năm 2019 tại chùa Vĩnh Tràng

Chiều ngày 11/12/ 2019 (16/11 năm Kỷ Hợi), tại Công viên Di Đà (chùa Vĩnh Tràng, ấp Mỹ An, xã Mỹ Phong, TP.Mỹ Tho), Văn phòng BTS GHPGVN tỉnh Tiền Giang kết hợp Ban Trị sự Phật giáo TP.Mỹ Tho trang nghiêm tổ chức Đêm Hoa đăng thắp nến kỷ niệm ngày Vía đức Phật A Di Đà (17/11 âl), cầu nguyện thế giới hòa bình, nhân dân an lạc, Phật pháp xương minh; qua đó sách tấn hàng Phật tử yêu mến pháp môn Niệm Phật tinh tấn tu tập.

ĐĐ. Thích Tuệ Nhật chia sẻ về kỹ năng làm MC Phật giáo và tổ chức chương trình

ĐĐ. Thích Tuệ Nhật chia sẻ về kỹ năng làm MC Phật giáo và tổ chức chương trình

Là một trong những vị Thầy trẻ có nhiều cống hiến cho sự nghiệp hoằng pháp lợi sanh và tham gia làm MC (người dẫn chương trình) cho nhiều chương trình hành chính đến các Hội trại Tuổi trẻ Phật giáo, và tổ chức nhiều chương trình quy mô trọng thể của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Biên Tập PSO có cuộc gặp gỡ và phỏng vấn Đại đức Thích Tuệ Nhật – Phó Thư ký Ban Hướng dẫn Phật tử TƯ GHPGVN, Trưởng Phân ban Phật tử Hải ngoại TƯ.

Sóc Trăng: Lễ Quy y Tam bảo và trai đàn Cầu an tại chùa Thiên Thới

Sóc Trăng: Lễ Quy y Tam bảo và trai đàn Cầu an tại chùa Thiên Thới

Sáng ngày 10/12/2019 (15/11 năm Kỷ Hợi) Thượng tọa Thích Minh Hạnh – Ủy viên HĐTS, Phó trưởng Ban Thường trực BTS GHPGVN tỉnh Sóc Trăng, Trụ trì chùa Thiên Thới (xã Thới An Hội, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) cùng bổn đạo Phật tử đồng trang nghiêm tổ chức lễ Quy y Tam bảo và trai đàn cầu quốc thới dân an, nhà nhà hưng thịnh, phồn vinh và phát triển.

Tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông – Sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam (1258-1308)

Tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông – Sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam (1258-1308)

Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông, tên húy là Trần Khâm, sinh ngày 07/12/1258 (11/11/Mậu Ngọ), con trưởng của Vua Trần Thánh Tông và Hoàng Thái hậu Nguyên Thánh. Thân hình Ngài có những đặc điểm khác thường, nhất là có màu vàng, nên được vua cha đặt cho biệt hiệu là Phật kim.

Cần Thơ: Chương trình tập huấn của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương cho 19 tỉnh thành khu vực miền Đông và Tây Nam Bộ

Cần Thơ: Chương trình tập huấn của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương cho 19 tỉnh thành khu vực miền Đông và Tây Nam Bộ

Chiều này, ngày 16/11/2019 (19/10 năm Kỷ Hợi), Ban HDPT Trung ương đã tổ chức các chương trình gồm có khóa tu dành cho Phật tử. Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ Văn phòng và 5 khoá bồi dưỡng chuyên nghành của 5 Phân ban trong BHPT TW với 19 tỉnh, thành khu vực miền Đông và miền Tây Nam Bộ tại Khóa Bồi dưỡng và Khóa tu chuyên ngành Hướng dẫn Phật tử năm 2019, khóa bồi dưỡng, tập huấn và khóa tu được thực hành trong các hội trường lớn nhỏ.

Tu hành cần phải vững tâm

Tu hành cần phải vững tâm

Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông gai, nếu không bền tâm vững chí thì lắm lúc cũng bị lung lay, chuyển hướng. Để đi đến đạo quả hay chí ít là giữ vững chí hướng xuất trần thì giới, định, tuệ là ba chân vạc kiên cố để trụ vững giữa bão giông nghiệp lực và tám ngọn gió đời.

Sám hối trong đạo Phật có ý nghĩa như thế nào?

Sám hối trong đạo Phật có ý nghĩa như thế nào?

Sám hối theo nghĩa thông thường là xin lỗi. Xét về mặt xã hội, xin lỗi là một hành vi đạo đức của con người, khi họ đã gây ra những lỗi lầm và muốn được người bị tổn thương tha thứ. Xin lỗi là một hành động được ba mẹ, nhà trường dạy dỗ khi chúng ta còn bé và đó là điều cần thiết trong cuộc sống. Sám hối là gì?


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5 ... 110, 111, 112  Trang sau 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

Sự thật lý thú về cái lưỡi của con người : Dùng 3 năm để học cho biết sử dụng nó nhưng phải dùng cả đời người để học sử dụng nó Ở ĐÂU & KHI NÀO

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này