11:04 +07 Thứ hai, 29/04/2024
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Với quan điểm thiền tông mang màu sắc rất riêng, với sự nghiệp hoằng truyền thiền pháp rực rỡ, Chân Nguyên được coi là cây đuốc rực rỡ của Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ 17....

26/04/2012 - Bằng Hư
Nguồn tin : -/-

Tuy hóa thân của Đức Phật đã rời bỏ thế gian nhập Đại Niết Bàn nhưng Pháp thân của Ngài vẫn tồn tại mãi mãi. Tồn tại ở đoàn thể Tăng già, trong pháp bảo, trong hư không giới....

25/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Một người, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, đem lại hạnh phúc và an lạc cho số đông, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A la hán, Chánh đẳng giác....

25/04/2012 -
Nguồn tin : GNO

Vào lúc 0 giờ 36 phút ngày 2/4/2012 vừa qua, Đại lão Hòa thượng Bổn Hoán - Hội trưởng danh dự Hiệp hội Phật giáo Trung Quốc đã an tường thị tịch tại chùa Hoằng Pháp - Thâm Quyến, hưởng thượng thọ 106 tuổi, 84 hạ lạp. Nhục thân Đại lão Hòa thượng được tôn trí tại Pháp đường Chùa Hoằng Pháp....

16/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Theo Trường Bộ, Kinh Đại Bổn Nhân Duyên (số 1), Đức Phật Thích Ca đã giảng về một số phương pháp thông thường khi một thánh nhân đản sanh khác với một phàm phu bình thường tức loài người chúng ta....

14/04/2012 - Thích Nữ Giới Hương
Nguồn tin : -/-

Pháp môn niệm Phật cầu vãng sanh, dễ tu, dễ thực hành cho mọi tầng lớp từ già tới trẻ, từ tu sĩ đến cư sĩ, từ người nông dân cho đến vị tiến sĩ, bác học, nhất là phù hợp cho chúng sanh trong thời buổi cơ khí năng động này. Bất kỳ ai trong chúng ta niệm Phật với đầy đủ tín, hạnh, nguyện thì cũng sẽ......

12/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Ngày 2-4-2012, Đại lão HT. Bổn Hoán, bậc cao tăng nổi tiếng đương đại, Hội trưởng danh dự Hiệp hội Phật giáo Trung Quốc, nguyên Phương trượng chùa Hoằng Pháp - Thâm Quyến đã an tường thị tịch, hưởng thượng thọ 106 tuổi, giới lạp 84 hạ....

11/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Theo truyền thống Phật giáo Bắc tông, bốn ngày: Đản sanh, Xuất gia, Thành đạo và Nhập Niết bàn của đức Phật đều khác nhau. Đản sanh của đức Phật là vào ngày Rằm tháng Tư âm lịch; xuất gia ngày mồng Tám tháng Hai, thành đạo ngày mồng Tám tháng Chạp và nhập Niết bàn ngày Rằm tháng Hai. Riêng ngày đản......

11/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Chúng ta thường cho rằng giáo pháp của Phật là chân lý ở thế gian. Thế nào là chân lý? Vì nó mang tính qui luật chung cho thế gian, có nghĩa là bất cứ thời gian và không gian nào cũng đúng, không phải là đạo lý chỉ phù hợp ở thời gian này, không phù hợp ở thời gian khác...

11/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Quyển này bút giả tuyển dịch từ nguyên bản Tịnh Ðộ Thánh Hiền Lục của Phật giáo Trung Hoa. Bộ Tịnh Độ Thánh Hiền Lục do cư sĩ Bành Tế Thanh cùng cháu là Hy Tốc, người đời Càn Long nhà Thanh sưu tập những truyện niệm Phật được vãng sanh soạn thành....

11/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Với ý nghĩa Bồ-đề như vậy thì tỷ phú Zuckerberg phát bồ-đề tâm như thế nào? Trước hết chúng ta cần xác định rằng Phật giáo chỉ quan tâm đến con người và tâm người, mà không có một sự phân biệt nào liên quan đến giai cấp, sắc tộc, tôn giáo, v.v....

10/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Tân Phước là huyện vùng xa thuộc tỉnh Tiền Giang được thành lập từ năm 1994. Do phần lớn diện tích nằm trên phần trũng của vùng Đồng Tháp Mười (vùng đất làm bối cảnh cho bộ phim nổi tiếng “Cánh Đồng Hoang” ) nên đất đai bị nhiễm phèn rất nặng, hàng năm có 6 tháng khô và 6 tháng nước....

10/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Nếu thiền sư Chân Nguyên được xem là nhân vật chủ chốt trong việc chấn hưng Phật giáo ở đàng Ngoài thì Liễu Quán là nhân vật quan trọng tiêu biểu cho công nghiệp phục hưng, xiển dương và trực tiếp lãnh đạo Phật giáo ở đàng Trong…...

09/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Tìm hiểu về con đường ra đi tìm cầu chân lý của đức Phật, ta thấy được sự hy sinh cao cả và tinh thần xả thân vì đạo. Vì thương chúng sinh, Ngài lìa xa gia đình, cha mẹ, vợ con để vào rừng tu khổ hạnh....

08/04/2012 -
Nguồn tin : Chùa Hoằng Pháp

Nghi quỹ hành trì Thần chú Chuẩn đề đã có rất nhiều trong kinh sách Mật giáo – Kinh Phật. Hầu như ai tu, nghiên cứu về Mật giáo đều cũng đã biết....

05/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Trong Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, tập một, khi bàn về sự liên hệ giữa thiền và thi ca, giáo sư Nguyễn Lang viết: “Thi ca không có hình ảnh thì không còn là thi ca nữa, cũng như đi vào lý luận siêu hình thì thiền không còn có thể là thiền nữa.”...

05/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Quyển sách này gióng lên những lời kêu gọi thống thiết: “Chết” là việc lớn nhất của đời người, chỉ có y cứ vào Phật pháp mới có được sự nhận thức chính xác mới có được sự lợi ích triệt để đối với người chết....

05/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Nếu một người có thể chế ngự thân tâm họ, theo cách ấy TRÁNH ĂN THỊT và mặc sản phẩm thú vật, ta nói họ sẽ thật sự được giải thoát. Như lời ta thuyết gọi là Phật thuyết, không thuyết như thế tức là ma thuyết. Kinh Lăng Nghiêm...

05/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên, trong điều kiện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp bất bình đẳng. Đạo Phật ra đời là sự kế thừa, tiếp nối các trào lưu tôn giáo, triết học nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại và được coi là một trong những học thuyết xã hội chống lại sự bất công......

05/04/2012 -
Nguồn tin : -/-

Chúng ta có Pháp, có Luật của Đức Bổn sư để lại. Ngài từng dạy, Này các Tỳ kheo, từ khi Như Lai chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác cho đến khi Như Lai nhập Vô dư Niết bàn, trong thời gian ấy, điều gì Như Lai nói, tuyên bố, nêu rõ lên, tất cả là như vậy, không có khác được. Do vậy được gọi là Như......

04/04/2012 -
Nguồn tin : GHPGVN
  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 194 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://phattu.vn:443
 

THÔNG BÁO MỚI NHẤT

BẢN TIN TỔNG HỢP

PHÁP ÂM MỚI NHẤT

PHẬT PHÁP VI DIỆU

Kính mừng Phật đản sinh

DANH NGÔN

"Hãy ghi nhớ ba chữ “trọng”: tôn trọng mình; tôn trọng người khác; giữ lấy tôn trọng, phải có trách nhiệm đối với hành vi của mình."

THĂM DÒ Ý KIẾN

Quý vị biết đến website qua nguồn :

Nhà chùa và Quý Thầy

Người thân,bạn bè

Các phương tiện truyền thông

Các nguồn khác

VĂN BẢN MỚI NHẤT


Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức sự kiện |  Thông báo  |  Văn bản pháp Luật  |  Cư sĩ Phật tử  |  Gia đình Phật tử  |  Tìm hiểu Phật giáo  |  Pháp âm  |  Đời sống  |  Từ thiện |  Gửi bài viết
______________________________________________________________________________________________________________________________________________

Quý vị vui lòng ghi rõ nguồn Phattu.vn khi phát hành lại nội dung từ trang web này